ĐÁP ÁN CHUYÊN ĐỀ PHI KIM Câu 1:A

Một phần của tài liệu Bài tập hay PHI KIM lớp 10 (Trang 35 - 66)

C. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước

ĐÁP ÁN CHUYÊN ĐỀ PHI KIM Câu 1:A

Câu 1:A

Câu 2: A.Thành phần chính của phân đạm ure là (NH2)2CO => Đáp án A

Câu 3: B.Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X có thể là CO2 hoặc CO, nhưng do đây là khí độc nên chọn CO. => Đáp án B

Câu 4: C: Dựa trên dữ liệu của đề bài => đáp án đúng là CrO3, chất này có màu đỏ thẫm, tan trong nước thành dung dịch màu vàng và CrO3 có tính oxi hóa rất mạnh.

Câu 5:

(a) Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua.

Đúng vì sẽ làm hao tổn phân theo cơ chế: NH4+ OH- → NH3 + H2O

(b) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho. Sai vì Độ dinh dưỡng của phân lân là hàm lượng % K2O.

(c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.CaSO4. Sai vì thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.

(d) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây.

Đúng vì kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây. (e) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3.

Đúng khi đốt thực vật có chứa K2CO3. (f) Amophot là một loại phân bón phức hợp.

Đúng vì phân bón Amophot là (NH4)H2PO4 và (NH4)2HPO4. Các thành phần này được tổng hợp bằng con đường hóa học.

 Chọn C.

Câu 6. Ta có: nCO2 = 0,08 mol và nOH- = 0,088 mol

PTHH: X 2X y y Ta có hệ phương trình : Vậy m = 0,008.197 = 1,576 gam => Đáp án C

Câu 7 Đặt số mol Na2CO3 và NaHCO3 trong 250ml X lần lượt là a và b.

Với 500ml X cho 16 gam kết tủa => 2a = 0,16 => a = 0,08 => b = 0,1 - 0,08 = 0,02

=> CM Na2CO3 = 0,08 : 0,25 = 0,32 và CM NaHCO3 = 0,02 : 0,25 = 0,08 => Đáp án B

Câu 8: Do số mol khí thu được là như nhau nên chúng phải cùng nhận số mol e như nhau, chỉ có ý D,

cả 2 chất đều nhận 8 mol e (S+6 -> S-2, N+5 -> N-3) => Đáp án D

Câu 9: nNH3 = 6,16/22,4 = 0,275mol

nNaOH = 1.0,3 = 0,3mol Theo ĐL bảo toàn nguyên tố:

Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 36/2 n(H3PO4) = n(Na3PO4) = n(NaOH)/3 = 0,3/3 = 0,1mol

n(NH3)/n(H3PO4) = 0,275/0,1 = 2,75

2 < n(NH3)/n(H3PO4) < 3 → cả 2 chất đều tham gia pư hết Theo ĐL bảo toàn khối lượng, khối lượng muối thu được là: m(muối) = m(NH3) + m(H3PO4) = 17.0,275 + 98.0,1 = 14,475g => Đáp án B

Câu 10

Câu 11: Phản ứng C không có sự trao đổi e (vì Fe3+ đã là mức oxi hóa cao nhất của Fe)

=> không thể tạo ra oxit nito => Đáp án C

Câu 12: Đầu tiên cho 4 khí vào dd Br2 => SO2 làm mất màu dd Br2 SO2 + Br2 + 2H2O -> H2SO4 + 2HBr

Còn lại 3 khí là NH3 , CO2 , H2S cho tiếp qua dd Ca(OH)2 thì CO2 tạo kết tủa Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 ↓ + H2O

Còn lại 2 khí không xảy ra hiện tượng là NH3 và H2S thì bạn đốt trong SO2 , H2S pứ với SO2 tạo kết tủa S màu vàng ko tan trong nước :

SO2 + 2H2S -> 3S↓ + 2H2O => còn lại NH3 không phản ứng => chọn D

Câu 13: ý A loại Fe2(SO4)3, ý C loại AlCl3, ý D loại SiO2

=> Đáp án B

Câu 14: D.

Đặt nNa2SO3 = x, nMgCO3 = y SO32- + 2H+ -> SO2 + H2O CO32- + 2H+ -> CO2 + H2O Ta có :

x+y=6,16/22,4=0,275 126x+84y=25,41 => x=0,055 ; y=0,22

Khối lượng muối thu được sau phản ứng là : 0,055.2.58,5+0,22.95=27,335g

Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 37/2

Câu 15. MY = 14.9/0.36315 = 41.03g --> mO2 = 11.52g = 0.36 mol KClO3 KCl + 1.5O2

0.2 <--- 0.2 ---> 0.3

2KMnO4K2MnO4 + MnO2 + O2

0.12 <--- 0.06

Gọi x, y là mol KMnO4, MnO2 trong X --> 158x + 87y = 52.55 - 0.2*122.5 (1) 51.275g muối = (0.2 + x) mol KCl + (x + y) mol MnCl2 --> pt (2)

(1) (2) --> x = 0.15 --> H = 0.12/0.15 = 80% =>D

Câu 16. Các thí nghiệm xảy ra phản ứng tạo chất khí là:

(a) H2S + 1,5O2 SO2 + H2O

(b) NH4Cl + NaNO2 NaCl + N2 + 2H2O ( đun nóng) (d) 4F2 + 6NaOH  F2O + 6NaF + O2 + 3H2O (e) 2NH3 + 2CrO3 N2 + Cr2O3 + 3H2O (g) H2SO4 + Na2S2O3 Na2SO4 + S + SO2 + H2O =>Có 5 thí nghiệm thỏa mãn =>A Câu 17.

A. Khả năng phản ứng của Cl2 kém hơn O2.

=> Sai. Ví dụ trong phản ứng với H2 ; Clo chỉ cần có ánh sáng là có phản ứng , còn O2 cần đun nóng.

B. 1 ứng dụng của ozon là điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

=> Sai. Điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm người ta nhiệt phân hợp chất có nhiều Oxi và có tính oxi hóa như KMnO4 ; KClO3...

C. Nitrophotka là hỗn hợp cả NH4H2PO4 và KNO3. => Sai. Không phải NH4H2PO4 mà là (NH4)2HPO4 .

D.Trong phòng thí nghiệm các khí: N2;O2;Cl2 có thể thu bằng cách đẩy nước. => Đúng.

=>D

Câu 18. Do dung dịch sau phản ứng chỉ chứa 1 chất tan duy nhất

=> Đó phải là CuSO4 và NO3- chuyển hết thành NO2

=> Bảo toàn : nCu = nS => 0,02 = 0,01 + nS => nS = 0,01 mol Quá trình cho nhận e: +/ Cho e: Cu2S  2Cu+2 + S+6 + 10e

S  S+6 + 6e +/ Nhận e : N+5 N+4 + 1e => Bảo toàn e : 10.0,01 + 6.0,01 = nNO2 = 0,16 mol +/ 2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O

=> Chất rắn gồm 0,08 mol NaNO3 ; 0,08 mol NaNO2 ; 0,04 mol NaOH dư => m = 13,92g

=>C

Câu 19.Dựa vào phản ứng : Hg + S  HgS ( kết tủa ) => dễ thu gom => Dùng lưu huỳnh để thu gom thủy ngân

=>B

Câu 20 Các chất phản ứng với H2S là : Cu(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ; AgNO3 ; Pb(NO3)2 => có 4 chất thỏa mãn

=>D

Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 38/2 3

=> VNO2 = 6,72 l =>D

Câu 22: Từ điều kiện đề bài

=> Ta xét nhiều TH như sau:

+/ TH1 : Trong dung dịch chỉ có HCO3- , Ca2+ có trong muối tan. +/ TH2 : Trong dung dịch chỉ có HCO3- ; Ca2+ chỉ có trong kết tủa. +/ TH3 : Trong dung dịch có HCO3- và CO32- ; Ca2+ chỉ có trong kết tủa. +/ TH4 : Không tạo muối HCO3-.

+ TH1 : có nCaCO3 = 0,15 mol => Bảo toàn C : nHCO3- = 0,35 mol => Trong dung dịch lúc này có : (0,15 – x) mol Ca2+

X mol K+ ; y mol Na+

=> Bảo toàn điện tích : 0,35 = 2(0,15 – x) + x + y (1) Lại có mmuối = 40.(0,15 – x) + 39x + 23y + 61.0,35 = 32,3 g (2)

Từ (1) và (2) => x = 0,2 mol ; y = 0,05 mol => x : y = 4 : 1

=>D

Câu 23: Có nP2O5 = 0,015 mol ; nNaOH = 0,08 mol Ta thấy 4nP2O5 < nNaOH < 6nP2O5

=> Các phản ứng xảy ra là :

+/ 4NaOH + P2O5 2Na2HPO4 + H2O

Mol 4x x 2x +/ 6NaOH + P2O5 2Na3PO4 + 3H2O Mol 6y y 2y => Có nNaOH = x + y = 0,015 mol Và nP2O5 = 4x + 6y = 0,08 mol => x = 0,005 mol ; y = 0,01 mol => m = mNa2HPO4 + mNa3PO4 = 4,7g =>A

Câu 24: Khi nhỏ từ từ HCl vào thì thứ tự phản ứng sẽ là:

(1) H+ + OH- H2O (2) H+ + CO32- HCO3-

(3) H+ + HCO3- CO2 +H2O

Từ đoạn nHCl = [ 0 ; 0,3 ] thì lúc này (1) và (2) xảy ra => a + b + c = 0,3 mol

Từ đoạn nHCl = [0,3 ; 0,4 ] thì lúc này (3) xảy ra đến hết HCO3-

=> c = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol => (a+b) = 0,2 mol

=>A

Câu 25: Có nMg = 0,145 mol.

Do phản ứng tạo ra H2 nên H+ dư hơn so với NO - => Trong dung dịch sau phản ứng chỉ còn anion Cl- . Giả sử Y có x mol H2 và y mol N2

=> nY = x + y = 0,025 mol Và mY = 2.11,4.(x+y) = 2x + 28y => x = 0,005 mol ; y = 0,02 mol

Bảo toàn e : ne trao đổi = 2nMg = 2nH2 + 10nN2 + 8nNH4+ nếu có => nNH4+ = 0,01 mol

Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 39/2 Bảo toàn nguyên tố N : nKNO3 ban đầu = 2nN2 + nNH4+= 0,05 mol

=> Dung dịch sau phản ứng có: 0,145 mol Mg2+ ; 0,01 mol NH4 => m = 18,035 g

=>C

Câu 26: A Câu 27: B

Câu 28: %mSO3 = 70%

=> Trong 100g oleum có: moleum = 70g => mH2SO4 ban đầu = 30g Gọi số mol nước cần thêm vào là x mol

=> SO3 + H2O  H2SO4 (1) x x x

=> %mH2SO4 = ( mH2SO4 ban đầu + mH2SO4(1) ) / mdd sau = ( 30 + 98x)/(18x + 100) = 80% =>x = 0,598 mol

=> mH2O = 10,8g =>D

Câu 29: Các oxit tác dụng với nước ở điều kiện thường là : SO2 ; NO2 ; CrO3 ; CO2 ; P2O5 ; N2O5 ; SO3 => có 7 chất thỏa mãn

=>C

Câu 30: (1) Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của các halogen tăng dần theo thứ tự F2, Cl2, Br2, I2. => Đúng.

(2) Muối iot là muối ăn có trộn lượng nhỏ KI hoặc I2. => Sai. Muối Iod trộn lượng nhỏ KIO3 hoặc KI.

(3) Cho khí clo đi qua dung dịch KOH đun nóng, lấy dung dịch thu được trộn với kali clorua và làm lạnh, ta sẽ thu được kali peclorat kết tinh.

=> Sai. Thu được Kali clorat ( KClO3) kết tinh.

(4) Khi cho F2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng lạnh, xảy ra phản ứng tự oxi hóa, tự khử.

=> Sai. Do Flo luôn có số oxi hóa (-1) trong mọi hợp chất nên không thể xảy ra phản úng tự oxi hóa tự khử được.

(5) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng. => Đúng.

=> Có 2 ý đúng. =>C

Câu 31: Riêng Flo chỉ có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất do không có phân lớp d

=>A

Câu 32: Hidrazin không phải là nguyên liệu dùng để chế tạo nhiên liệu cho tên lửa

=>C

Câu 33: C

Câu 34: Các phản ứng tạo đơn chất và đơn chất được tạo ra là :

(1) I2 ; O2 - (2) O2 - (3) Cl2 - (5) Ag ; O2 (6) Cu ; N2 – (7) O2 - (8) S - (9) O2

=> có 8 phản ứng thỏa mãn =>C

Câu 35: Giả sử TN1 có x mol Cl2 phản ứng và TN2 có y mol Cl2 phản ứng +/ TN1: 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O

=> mNaCl = 29,25x gam

Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 40/2 => mNaCl = 48,75y gam

Mà khối lượng muối clorua như nhau => 29,25x = 48,75y =>3x = 5y

=> V1/V2 = x/y = 5/3 =>C

Câu 36: H2S có phản ứng với Pb2+ tạo PbS kết tủa đen khác với CO và CO2 không xảy ra phản ứng =>A

Câu 37: (1) Trong nhóm Halogen ; tính phi kim và độ âm điện giảm dần từ Flo đến Iod

=>Đúng.

(2) Các halogen đều có trạng thái oxi hóa -1 ; 0 ; +1 ; +3 ; +5 ; +7

=> Sai. Flo chỉ có 1 số oxi hóa duy nhất lad (-1) vì không có phân lớp d.

(3) Các halogen đều có tính oxi hóa mạnh , chúng phản ứng được với hầu hết các kim loại ; hidro ; nhiều hợp chất.

=> Đúng.

(4) trong dãy axit không có oxi của Halogen; Từ HF đến HI tính axit và tính khử đều tăng dần. => Đúng.

(5) Cho các dung dịch muối NaX ( X là Halogen) vào AgNO3 thì đều thu được kết tủa AgX. => Sai. AgF tan.

=>Có 3 ý đúng =>C

Câu 38: KClO3 khi nhiệt phân sẽ cho lượng oxi lớn nhất =>B

Câu 39: Các chất thỏa mãn là : Cl2 ; NO2 ; K2Cr2O7 ; KHS ; CrO3 ; Pb(NO3)2 ( SiO2 chỉ tan trong kiềm đặc )

=> có 6 chất =>B

Câu 40: Na2HPO3 là muối trung hòa. =>B

Câu 41: Do A chỉ có CO và N2 => O2 phản ứng hết với C tạo CO. Đặt nCO = 1 mol => nO2 phản ứng = 0,5 mol => nN2 = 1 mol

Khi trộn với lượng không khí mới:

Có nO2 cần để OXH CO = 0,5mol => nO2 (trộn) = 1 mol =>Lượng không khí trộn là 5 mol

=>Sau trộn được B : 1 mol CO ; 1 mol O2 và 6 mol N2. Đốt cháy B : CO + ½ O2 → CO2 Đặt nCO phản ứng =x mol =>nC = (8 – 0,5x) mol =>%VN2 = %nN2 = = 79,21% => x= 0,8504 mol => H% = 85,04% =>C

Câu 42: Chỉ có CuO và PbO có phản ứng với H2.

Mặt khác, các oxit sau khi phản ứng với H2 tạo H2O đi vào bình cuối cùng có K2O sẽ phản ứng với K2O tạo KOH

=> vậy xảy ra phản ứng tại các bình : (2) ; (4) ; (5) =>A

Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 41/2

Câu 43: Ta thấy 2 điểm trên tọa độ không thẳng hàng với gốc O , mặt khác điểm thứ nhất thấp hơn

điểm thứ 2

=>Tại điểm 1 : CO2 hết ; kết tủa không bị hòa tan Và tại điểm 2 : kết tủa bị tan 1 phần.

+/ Xét điểm 1 : nCO2 = b = nkết tủa = 0,06 mol +/ Xét điểm 2 : nCO2 = nOH- - nkết tủa

=> nOH- = 0,2 mol =>V = 0,2 l

=>C

Câu 44: Do cả SO2 và CO2 đều phản ứng với Ca(OH)2 tạo kết tủa CaSO3 và CaCO3 đều màu trắng , sau đó đều hòa tan kết tủa, không thể phân biệt được.

=>B

Câu 45: Xét 1 mol AgNO3 . +/ AgNO3 → Ag + NO2 + ½ O2

+/ 2NO2 + ½ O2 +H2O → 2HNO3

+/ 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O Ta có : nHNO3 = nNO2 = nAgNO3 = 1 mol =>nAg tan = 0,75 mol

=>nAg dư = 0,25 mol =>%Ag không tan = 25% =>D

Câu 46: Do ZnS tan trong axit mạnh nên Khi sục H2S vào ZnCl2 sẽ không xảy ra phản ứng =>B

Câu 47: Do các oxit kim loại đứng trước Al và Al trong dãy điện hóa không bị khử bởi CO

=> Chỉ có CuO bị khử

=>Sản phẩm sau phản ứng gồm: Cu ; MgO ; Al2O3 =>C

Câu 48: Có nCO2 = 0,2 mol ; nOH- = 0,25 mol => nCO32- = nOH- - nCO2 = 0,05 mol < nBa2+ => m = 0,05.197 = 9,85g

=>A

Câu 49

Cùng 1 g đơn chất tạo ra các muois tương ứng là : Na2SO3 ; Na2CO3 ; NaAlO2 ; Na3PO4 => muối Na2CO3 có khối lượng lớn nhất

=> Đáp án B

Câu 50

Xét thấy: Na = 0,35 mol ; C = 0,3 mol

=> nhẩm ra dung dịch X có 0,05 mol BaCO3 và 0,25 mol NaHCO3 Vậy, khi BaCl2 dư vào chỉ tạo được 0,05 mol BaCO3 => a = 9,85 => Đáp án B

Câu 51

Dùng dung dịch kiềm nhẹ không có tính oxi hóa để trung hòa => Đáp án B Câu 52 B. NH3 + Cl2 N2 + HCl C. H2S + Cl2 S + HCl D. Do HI H2 + I2 mà H2 + Cl2 HCl (phản ứng khá mạnh) nên HI + Cl2 HCl + I2 => Đáp án A

Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 42/2

Câu 53

"nguyên tố phi kim" => đó là clo, không phải kali => Đáp án C

Câu 54

Al bị thụ động trong HNO3 đặc nguội => Đáp án B

Câu 55: D Câu 56: D

Câu 57: Dựa vào đồ thị :

+/ Đoạn 1 : phản ứng CO2 và Ca(OH)2 tạo kết tủa , lượng kết tủa tăng dần

+/ Đoạn 2 : lượng kết tủa không đổi ; CO2 phản ứng với NaOH tạo muối NaHCO3

+/ Đoạn 3 : Phản ứng hòa tan kết tủa.

=> Tại nCaCO3 = 0,05 thì phản ứng vừa đủ CO2 và Ca(OH)2 => y = 0,5M

Tại nCO2 = 0,17 mol thì CO2 đã phản ứng hết với NaOH tạo NaHCO3 nhưng chưa hòa tan kết tủa => nNaOH = nNaHCO3 = 0,17 – 0,05 = 0,12 mol => x = 1,2M

=>A

Câu 58: Chỉ có 2 phản ứng không tạo Clo. Đó là :

(1). Sục khí F2 vào dung dịch NaCl.

Do F2 khi sục vào dung dịch phản ứng ngay với H2O tạo O2 + HF . (9). Cho NaCl (rắn) tác dụng H2SO4 đặc

Do chỉ tạo HCl

Các phản ứng còn lại đều tạo ra Cl2 =>C

Câu 59: Do nNaOH = 0,4 mol = 4nP2O5

=>Xảy ra phản ứng : 4NaOH + P2O5 → 2Na2HPO4 + H2O mdd = 200 + 14,2 = 214,2g

=> C%Na2HPO4 = 0,2.142/ 214,2 = 13,26% =>C

Câu 60: MX = 8,5 => Áp dụng qui tắc đường chéo ta có : nH2 = 3nN2

Một phần của tài liệu Bài tập hay PHI KIM lớp 10 (Trang 35 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)