TÍNH TOÁN CHỌN Ổ LĂN Tính toán cho trục 1:

Một phần của tài liệu bánh răng trụ răng nghiêng xích inbox để nhận bản vẽ (Trang 42 - 47)

Tính toán cho trục 1:

a. Chọn loại ổ: vì đây là bộ chuyền bánh răng trụ răng nghiêng, có tồn tại của:

Lực dọc trục Fa, ngoài ra tỷ số = = 0,56 ( rất lớn) lên ta chọn loại ổ làm việc ở đây là loại ổ đũa côn có khả năng chịu tải lớn và chịu được tải trọng va đập.

Với đường kính d = 35 mm chọn sơ bộ ổ đũa côn hạng trung 7307. Bảng thông số ổ đũa côn:

Kí hiệu d, mm D, mm d1, mm D1, mm B, mm C1, mm T1, mm R1, mm R1, mm , mm C, kN C0, kN 730 7 35 80 65,5 56,3 21 18 22,75 25 0,8 12,0 0 48,1 35,5

b. Kiểm nghiệm về khả năng chịu tải động của ổ. Với ổ đũa đỡ chặn có: e = 1,5.tgα = 1,5.tg(120) = 0,31.

Theo công thức 11.7 với ổ đũa côn thì Fsj = 0,83.Fr thay vào ta có: Fs0 = 0,83.e.Fr0.

Với Fr0 là lực hướng tâm tác dụng lên ngõng trục.

Xét Fr0 = = = 13884.1N.

Và Fr1 = = = 12980 N.

Ta có: Fs0 = 0,83.0,46. 13884.1 = 5300,9 N. Fs1 = 0,83.0,46. 12980 = 4955,7 N.

Theo bảng 11.5 cùng với sơ đồ bố trí đã chọn ta có: = Fs1 + Fat

Với Fat là lực dọc trục do bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng sinh ra. Với: Fat = Fa1 = 13000 N

Ta có: = 4955,7 + 13000 = 17955 N > Fs0 = 5300,9 N Do đó Fa0 = = 5300,9 N.

Ta có = FS0 – Fa1 = 17955 – 13000 = 49955,7 N < FS1 = 5300,9 N. Vậy Fa1 = = 5300,9 N.

có X0 = X1 = 0,4 ; Y0 = Y1 = 0,4.cotgα = 1,8. Ta có công thức tải trọng trên ổ:

Qi = (X.V.Fri + Y.Fai).kt.kđ

Trong đó : kt là hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ: kt = 1 khi nhiệt độ rừ 0 đến 1050C.

kđ là hệ số kẻ đến dặc tính của tải trọng tra bảng 11.3 có kđ = 1,2 Ta có: Q0 = (0,4.1. 13884.1 + 1,8. 4955,7).1.1,2 = 11370,7 N Q1 = (0,4.1. 12980+ 1,8. 5300,9).1.1,2 = 17680,3 N Như vậy chỉ cần tính cho ổ số 1 vì chịu lực lớn hơn.

Tải trọng động tương đương của ổ được xác định theo công thức:

QE = QE1 = = Q11.

 QE = 17680,3.[ = 15360,1 N

Theo khả năng tải động của ổ ta có: Cd = QE.L0,3 với L = 60.n.10-6.Lh.

Trong đó : n= 91,56 (v/p) thay vào ta có: L = 60.91,65.10-6.1700 = 9,3(triệu vòng) => Cd = 15360,1.(93,1)0,3 = 29,9 kN < C = 48 kN.

Vậy ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải động. c. kiểm nghiệm về khả năng tải tĩnh.

Với ổ đũa côn ta có : X0 = 0,5 ; Y0 = 0,22.cotgα = 0,22.cotg(120) = 1,03 Qt = X0.Fr1 +Y0.Fa1 thay số ta có: Qt = 0,5.12980 + 1,03.5300,7 = 13202 N. < Fr1 = 12980 N như vậy Qt = Fr1 = 12980 N < 71500 N như vậy ổ được chọn

Tính toán trục 2:

a. chọn loại ổ lăn là loại ổ bi đỡ chặn:

Với đường kính truc d2 = 65 mm chọn sơ bộ ổ bi đỡ chặn 1 dãy 8313.

Bảng thông số của ổ bi: Kí hiệu d; mm d1, mm D, mm H, mm R, mm C, kN C0, kN 8313 65 65,2 115 36 2,0 120,0 229,0

b. Kiểm nghiệm về khả năng chịu tải động của ổ: Với ổ đỡ chặn có: e = 1,5.tgα = 1,5.tg(120) = 0,31.

Theo công thức 11.7 với ổ đũa côn thì Fsj = 0,83.Fr thay vào ta có: Fs0 = 0,83.e.Fr0.

với Fr0 là lực hướng tâm tác dụng lên ngõng trục.

Xét Fr0= = = 26766,2 N.

và Fr1 = = = 33924,9 N.

Ta có: Fs0 = 0,83.0,46. 26766,2 = 10219,3 N. Fs1 = 0,83.0,46. 33934,9 = 12956,3 N.

= Fs1 + Fat

Với Fat là lực dọc trục do bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng sinh ra. Fat = Fa2 = 32000 N

Ta có: = 33924,9 + 32000 = 65924,9 N > Fs0 = 10219,3 N. Do đó Fa0 = = 10219,3 N.

Ta đi xác định X và Y theo dấu hiệu sau: Fa0/(V.Fr0) và Fa1/(V.Fr1).

Trong đó:V là hệ số kể đến vòng nào quay khi vòng trong quay thì V=1. có X0 = X1 = 0,45 ; Y0 = Y1 = 0,4.cotgα = 1,81.

Ta có công thức tải trọng trên ổ: Q =(XVFr + YFa)kt.kđ

Trong đó : kt là hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ: kt = 1 khi nhiệt độ rừ 0 đến 1050C.

kđ là hệ số kẻ đến dặc tính của tải trọng tra bảng 11.3 có kđ = 1,2 Ta có: Q0 = (0,45.1. 26766,2 + 1,81. 32000).1.1,2 = 83957,7 N Q1 = (0,45.1. 33924,9 + 1,81. 44956).1.1,2 = 115936,3 N Như vậy chỉ cần tính cho ổ số 1 vì chịu lực lớn hơn.

Tải trọng động tương đương của ổ được xác định theo công thức:

 QE = 115936,3.[ = 100721,3 N Theo khả năng tải động của ổ ta có: Cd = QE.L0,3 với L = 60.n.10-6.Lh.

Trong đó : n= 18,33 (v/p) thay vào ta có: L = 60.18,33.10-6.1700 = 1,8(triệu vòng) => Cd = 100721,3.(1,8)0,3 = 118,3 kN < C = 120 kN.

Vậy ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải động. c. kiểm nghiệm về khả năng tải tĩnh.

Với ổ đỡ chặn ta có : X0 = 0,45 ; Y0 = 0,22.cotgα = 0,22.cotg(12) = 1,03 Qt = X0.Fr1 +Y0.Fa1 thay số ta có: Qt = 0,45. 33924,9 + 1,03. 17944 = 33748 N. < Fr1 = 33924,9 N như vậy Qt = Fr1 = 33924 N < 71500 N như vậy ổ được chọn đã đảm bảo điều kiện về khả năng tải tĩnh.

Một phần của tài liệu bánh răng trụ răng nghiêng xích inbox để nhận bản vẽ (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w