5. Cấu trỳc khoỏ luận
2.2. Dạy đọ c hiểu sử thi theo hướng tớch hợp
Một trong những đổi mới quan trọng của chương trỡnh và SGK Ngữ Văn là lấy quan điểm tớch hợp làm nguyờn tắc chỉ đạo, để tổ chức nội dung chương trỡnh, biờn soạn SGK và lựa chọn cỏc phương phỏp giảng dạy. Cho nờn, bờn cạnh việc đọc - hiểu văn bản phải phự hợp với đặc trưng thể loại thỡ cũn phải đỏp ứng dạy học tớch hợp. Tớch hợp ở đõy được hiểu là sự gắn kết, phối hợp cỏc lĩnh vực tri thức gần nhau của cỏc phõn mụn Văn, Tiếng Việt, Làm văn hay giữa cỏc văn bản cựng một phõn mụn nhằm hỡnh thành và rốn
luyện tốt cỏc kĩ năng nghe, núi, đọc, viết cho học sinh. Theo tinh thần này, khi tổ chức dạy đọc - hiểu văn bản sử thi cho học sinh, giỏo viờn phải hỡnh thành cho cỏc em năng lực vận dụng một cỏch tổng hợp cỏc tri thức, kĩ năng khụng chỉ văn mà cũn huy động cỏc kiến thức và kĩ năng khỏc. Trước hết là kiến thức Tiếng Việt, kiến thức Làm văn và cỏc kiến thức về văn hoỏ, lịch sử, xó hội,… khỏc nữa. Cõu hỏi đặt ra ở đõy là khi ỏp dụng vào dạy học đọc - hiểu văn bản sử thi thỡ nờn tổ chức như thế nào? Tuỳ theo loại văn bản mà người giỏo viờn cần tớch hợp những tri thức đọc - hiểu nào, mức độ và thời điểm ra sao? Giỏo viờn phải luụn linh hoạt trong giờ dạy đọc - hiểu văn bản. Cú hai kiểu tớch hợp: tớch hợp dọc và tớch hợp ngang.
2.2.1. Tớch hợp dọc theo chương trỡnh cỏc cấp học
Tớch hợp dọc là tớch hợp một đơn vị kiến thức và kĩ năng đó học trước đú theo nguyờn tắc đồng trục (cũn gọi là vũng trũn đồng tõm hay vũng trũn xoỏy ốc), cụ thể là kiến thức, kĩ năng được học ở bài học, lớp học, bậc học sau bao hàm kiến thức và kĩ năng ở bài học, lớp học, bậc học trước nhưng cao hơn và sõu hơn. Đối với kiến thức đó dạy, giỏo viờn vừa để củng cố ụn
tập, vừa qua đú rốn luyện cho học sinh kiến thức và kĩ năng vận dụng mọi kiến thức đó học để xử lớ cỏc vấn đề trước mắt. Đối với kiến thức sẽ dạy, giỏo viờn cú thể giới thiệu ở chừng mực cần thiết về khớa cạnh đang được đề cập, qua đú khơi gợi trớ tũ mũ, tinh thần ham hiểu biết của cỏc em và đặt cơ sở thuận lợi cho việc trỡnh bày cỏc kiến thức sẽ học ở bài sau.
Nếu như cỏc thể loại văn học dõn gian khỏc như truyền thuyết, cổ tớch, tục ngữ, ca dao đều đó được học ở cỏc bậc học trước, thỡ sử thi là một thể loại lờn đến bậc THPT học sinh mới cú điều kiện làm quen. Mặc dự, học sinh khụng cú được những nền tảng cơ bản về tri thức thể loại, khụng cú được sự liờn hệ với những kiến thức liờn quan đó học từ lớp dưới, nhưng từ những tri thức về cỏc thể loại khỏc, cỏc em cú sự so sỏnh đối chiếu, đặt cơ sở thuận lợi cho việc trỡnh bày cỏc kiến thức sẽ học ở bài học sau. Chẳng hạn khi tổ chức kiểm tra bài cũ ở bài đọc - hiểu Chiến thắng Mtao Mxõy giỏo viờn cú thể đặt cõu hỏi:
- “Túm tắt định nghĩa (mỗi thể loại cho từ 1 – 2 vớ dụ minh hoạ) cỏc thể loại tự sự dõn gian. Trong cỏc thể loại đú, ở chương trỡnh Ngữ Văn THCS, cú loại thể loại nào chưa được học?”
- “Tại sao sử thi lại được xếp vào thể loại tự sự dõn gian? Vỡ sao khụng thể xếp truyện Thỏnh Giúng hoặc Con Rồng chỏu Tiờn vào thể loại sử thi?” Bờn cạnh đú cỏc văn bản sử thi được sắp xếp bố trớ thành cụm, đõy là điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức đọc hiểu theo hướng tớch hợp. Giỏo viờn phải linh hoạt, tuỳ vào thời lượng, thời điểm cụ thể, cú ý thức so sỏnh đối chiếu giữa cỏc văn bản sử thi trong quỏ trỡnh tổ chức đọc - hiểu văn bản sử thi cho học sinh. Vớ dụ cựng là sử thi anh hựng, nhưng Đăm Săn là sử thi dõn gian (sử thi cổ sơ) trong khi ễ-đi-xờ và Ramayana là sử thi bỏc học (sử thi cổ điển). Hụ-me-rơ, Van-mi-ki đó sưu tầm, biờn soạn, trau chuốt, hoàn thiện những chất liệu sử thi vốn được truyền miệng qua nhiều thế kỉ, kết hợp những sỏng tạo cỏ nhõn làm thành tỏc phẩm. ễ-đi-xờ, Ramayana vỡ thế phong phỳ, phức tạp, sõu sắc, tinh tế hơn, Đăm Săn chất phỏc, hồn nhiờn
hơn. Cựng thuộc về sử thi bỏc học (sử thi cổ điển), trong khi ễ-đi-xờ được nhà thơ Hụ-me-rơ tăng cường chất nhõn bản, chất thẩm mĩ thỡ Ramayana lại
được đạo sĩ – thi sĩ Van-mi-ki tụ đậm hơn chất tụn giỏo, chất tõm linh. Giỏo viờn cú thể cung cấp những bảng phụ cho học sinh dễ hỡnh dung.
Đăm Săn ễ-đi-xờ Ramayana
SỬ THI ANH HÙNG Sử thi dõn gian (Sử thi
cổ sơ)
Tỏc giả: quần chỳng nhõn dõn
Đậm tớnh chất phỏc, hồn nhiờn
Sử thi bỏc học (sử thi cổ điển) Tỏc giả: Hụ-me-rơ, thi sĩ
Tỏc giả: Van-mi-ki, đạo sĩ – thi sĩ
Đậm chất nhõn bản, chất thẩm mĩ.
Đậm chất tụn giỏo, chất tõm linh.
Cả ba văn bản sử thi đều cú người anh hựng giao tranh với kẻ đối địch để dành lại vợ mỡnh:
Tỏc phẩm Anh hựng Kẻ đối địch Người vợ của người anh hựng
Đăm Săn Đăm Săn Mtao Mxõy Hơ Nhị
ễ-đi-xờ Uy-lớt-xơ 108 kẻ cầu hụn Pờ-nờ-lốp
Ramayana Rama Ra-va-na Xi-ta
Nếu ễ-đi-xờ chủ yếu kẻ về những cuộc phiờu lưu trờn biển của anh hựng Uy-lớt-xơ, tiờu biểu cho một Hi Lạp sớm vươn ra biển cả mở rộng giao lưu, phỏt triển thương nghiệp với tinh thần thực tiễn, thỡ Ramayana kể về
hành trỡnh rừng sõu của anh hựng Rama, tiờu biểu cho một Ấn Độ hướng tới suy tư quan hệ giữa con người bộ nhỏ và vũ trụ mờnh mụng, bớ ẩn, sớm phỏt triển tụn giỏo, triết học nhuốm màu trừu tượng, siờu hỡnh. Hai đoạn trớch Uy-
lớt-xơ trở về và Rama buộc tội đều là tỡnh tiết ỏp chút của hai sử thi, nơi mà
cỏc nhõn vật phải vượt qua thử thỏch cuối cựng, thử thỏch lần này khụng phải do những trở ngại bờn ngoài mà do những đũi hỏi tinh thần của chớnh cỏc thế lực bờn ngoài mà chủ yếu do những đũi hỏi tinh thần của chớnh cỏc nhõn vật. Thử thỏch trong Uy-lớt-xơ trở về cú tớnh chất “một bài toỏn trớ tuệ” cũn thử thỏch trong Rama buộc tội cú tớnh chất “sự lựa chọn đạo đức”. Uy-
lớt-xơ và Pờ-nờ-lốp cũng như Rama và Xi-ta đều là những cặp nhõn vật sỏnh đụi tri kỉ, khỏi quỏt lớ tưởng sống của Hi Lạp và Ấn Độ cổ đại. Nhưng trong khi người Hi Lạp nhấn mạnh qua Uy-lớt-xơ và Pờ-nờ-lốp phẩm chất trớ tuệ thụng minh, mẫn tiệp thỡ người Ấn Độ nhấn mạnh ở Rama và Xi-ta ý thức danh dự và bổn phận đạo đức. Giỏo viờn cú thể khỏi quỏt điều đú bằng bảng so sỏnh sau: Sử thi ễ-đi-xờ Hi Lạp Phương Tõy Sử thi Ramayana Ấn Độ Phương Đụng Trần tục, thực tiễn hơn Tụn giỏo, tõm linh hơn Nhấn mạnh phẩm chất trớ tuệ Nhấn mạnh phẩm chất đạo đức
Khi tổ chức đọc - hiểu văn bản sử thi, phải giỳp học sinh thấy được những cõu chuyện này khụng chỉ là quan hệ giữa những cỏ nhõn mà đều khỏi quỏt những sự kiện, những vấn đề lịch sử cú ý nghĩa quan trọng đối với cả cộng đồng. Cỏc anh hựng đều tập trung ý chớ, sức mạnh, lớ tưởng, đạo đức của cả cộng đồng. Cả ba văn bản, về cơ bản, đều thể hiện những đặc điểm nghệ thuật của sử thi, đú là lối thể hiện “tõm lớ sử thi” của nhõn vật (miờu tả tõm lớ chủ yếu qua lời núi, hành động, giỏng điệu, cử chỉ,…; miờu tả thường ngắn gọn, khụng phõn tớch, mổ xẻ,…) Giỏo viờn luụn phải cú ý thức so sỏnh đối chiếu trong giờ học sao cho hợp lớ, giỳp cỏc em khắc sõu kiến thức, cũng như cú cỏi nhỡn liờn hệ.
2.2.2. Tớch hợp ngang giữa cỏc bộ phận tri thức liờn nghành
Tớch hợp ngang (tớch hợp theo từng thời điểm) là tớch hợp kiến thức giữa ba phõn mụn Văn, Tiếng Việt, Làm văn của bộ mụn Ngữ văn, đồng thời tớch hợp kiến thức về văn hoỏ, xó hội, con người,… theo nguyờn tắc đồng quy. Để tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh từ những hiểu biết cụ thể về văn bản khỏi quỏt nờn những kiến thức lớ luận và ngược lại kiến thức lớ luận trở thành cụng cụ để khỏm phỏ cỏc văn bản cụ thể trong chương trỡnh, thỡ ngữ liệu ở cỏc phần Tiếng Việt và Làm văn đều là cỏc văn bản được lấy trong
chương trỡnh. Vớ dụ thường cỏc phần Luyện tập của phõn mụn khỏc đều yờu cầu học sinh dựng những kiến thức lớ luận đó học để soi sỏng một khớa cạnh trong tỏc phẩm. Vớ dụ trong bài Chọn sự việc, chi tiết tiờu biểu trong bài văn
tự sự ở phần Luyện tập cú cõu: “Đọc đoạn trớch Uy-lớt-xơ trở về (trớch sử thi
ễ-đi-xờ) anh (chị) hóy cho biết: - Hụ-me-rơ kể chuyện gỡ?
- Ở phần cuối đoạn trớch, tỏc giả đó chọn một sự việc quan trọng, đú là sự việc gỡ, được kể bằng những chi tiết tiờu biểu nào? Cú thể coi đõy là một thành cụng của Hụ-me-rơ trong nghệ thuật kể chuyện khụng, vỡ sao?” [9, tr. 64]. Sử thi Đăm Săn được lấy làm ngữ liệu khi tỡm hiểu đặc điểm của văn bản văn học trong bài Văn bản văn học [11, tr 59]. Trong bài Túm tắt văn
bản tự sự ở phần Luyện tập cú cõu:
- “Cú thể túm tắt chuyện của những nhõn vật nào trong đoạn trớch Uy- lớt-xơ trở về? Hóy viết bản túm tắt chuyện của một nhõn vật trong đoạn trớch đú” [11; tr. 89].
Cỏc văn bản sử thi cũng thường xuyờn được lấy làm đề trong cỏc bài
viết, như Bài viết số 1 cú ở đề 1, đề 2, đề 4 [11, tr 49]; Bài viết số 2 cú ở đề 2 [11, tr 106]. Như vậy, trong quỏ trỡnh tổ chức đọc - hiểu, giỏo viờn rất cú điều kiện tớch hợp, khắc sõu kiến thức cho học sinh. Ngay từ bài Khỏi quỏt
văn học dõn gian Việt Nam, giỏo viờn đó trang bị tri thức đọc - hiểu về văn
hoỏ dõn gian, tri thức foklore, tri thức về mụi trường diễn xướng, tri thức về đặc trưng thể loại… - sẽ là những tri thức cần thiết để học sinh tiếp nhận cỏc văn bản sử thi sau này. Sau này, trong bài ễn tập văn học dõn gian Việt Nam, học sinh lại cú điều kiện hệ thống, tớch hợp thể loại lại một lần nữa.
Ngoài ra, trước khi học sinh khỏm phỏ văn bản sử thi, giỏo viờn nờn dành ớt phỏt giới thiệu đụi điều đặc trưng cơ bản nhất về đất nước đú - những tri thức về đời sống xó hội, lịch sử, văn hoỏ… là hết sức quan trọng khi đọc - hiểu văn bản sử thi.
Như vậy, dạy học văn bản sử thi đỏp ứng dạy học tớch hợp cú nghĩa là khi dạy cỏc văn bản sử thi trong nhà trường THPT, giỏo viờn cần liờn hệ với những kiến thức cú liờn quan, liờn hệ với cỏc tri thức gần gũi thuộc cỏc phõn mụn Tiếng Việt, Làm văn. Mặt khỏc, gắn đọc – hiểu văn bản sử thi với cỏc tri thức về đời sống xó hội, văn hoỏ … của cỏc dõn tộc đú.
2.3. Dạy đọc - hiểu sử thi theo hướng tớch cực húa vai trũ người học
Dạy học theo hướng tớch cực là hướng dạy học nhằm phỏt huy tớnh chủ động, sỏng tạo của học sinh - chủ thể học tập. Học sinh được trang bị hệ thống những năng lực và thao tỏc tư duy cho phộp giải quyết thành cụng những yờu cầu đề ra. Dạy học theo hướng tớch cực là làm sao cho học sinh biết chủ động tiếp cận văn bản theo hướng đọc ->suy ngẫm ->liờn tưởng. Dạy học theo hướng tớch cực là hướng vào sự đỏp ứng và thỳc đẩy nhu cầu, tăng cường tớnh tự chủ để phỏt triển và hoàn thiện nhõn cỏch của học sinh bằng cỏch tự giỏc, huy động kiến thức và kinh nghiệm đó tớch luỹ, độc lập suy nghĩ để điều chỉnh hoạt động theo mục đớch, phạm vi, kết quả hoạt động. Sử thi - với những đặc trưng riờng của mỡnh - trở thành những ưu thế trong việc dạy học nhằm đỏp ứng dạy học tớch cực. Để đỏp ứng được việc dạy học văn bản sử thi theo hướng tớch cực, giỏo viờn cú thể sử dụng một số phương phỏp sau:
2.3.1. Sử dụng phương phỏp gợi mở
Phương phỏp gợi mở là phương phỏp dạy học theo hướng tớch cực được sử dụng phổ biến nhất trong hiện nay trong đọc - hiểu văn bản. Phương phỏp gợi mở là phương phỏp mà giỏo viờn hướng dẫn học sinh tỡm hiểu tuần tự từng bộ phận của văn bản tiến tới nắm bắt toàn bộ trong chỉnh thể của nú. Phương phỏp này được thực hiện thụng qua hệ thống cõu hỏi và sự đối thoại giữa giỏo viờn và học sinh cho nờn cũn được gọi là phương phỏp vấn đỏp. Giờ đọc - hiểu văn bản sẽ là một cuộc trao đổi hỏi đỏp giữa người dạy và người học, qua đú học sinh lĩnh hội được những nội dung bài học.
Trong đổi mới phương phỏp dạy học văn, phương phỏp gợi mở cú một vị trớ đặc biệt quan trọng, cú ý nghĩa rất lớn. Nú tạo ra bầu khụng khớ dõn chủ trong dạy học, khớch thớch học sinh hứng khởi học tập, phỏt biểu, xõy dựng bài. Nú khắc phục hạn chế những giờ học mà trũ yờn lặng nghe giảng hoặc cỳi đầu ghi chộp như một cỏi mỏy. Phương phỏp gợi mở luụn khiến học sinh phải động nóo, tỡm cỏch vận dụng mọi năng lực để giải quyết cỏc cõu hỏi do giỏo viờn đặt ra nờn phỏt huy được tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của học sinh trong quỏ trỡnh học tập. Phương phỏp này tạo điều kiện để giỏo viờn hiểu rừ học sinh, học sinh hiểu biết lẫn nhau, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi rốn luyện cho cỏc em thúi quen giao tiếp xó hội cũng như kĩ năng núi trước tập thể.
Mục đớch của phương phỏp này là nõng cao chất lượng giờ học bằng cỏch tăng cường hỡnh thức hỏi – đỏp, đàm thoại giữa giỏo viờn và học sinh, rốn luyện cho học sinh bản lĩnh tự tin, khả năng diễn đạt một vấn đề trước tập thể. Muốn thực hiện được điều đú, đũi hỏi giỏo viờn phải xõy dựng được hệ thống cõu hỏi phự hợp với yờu cầu bài học, hấp dẫn, sỏt với đối tượng, xỏc định được vai trũ và chức năng của từng cõu hỏi, mục đớch hỏi, cú thể dẫn dắt bằng cõu hỏi phụ nhằm trỏnh sự nhàm chỏn, tạo hứng thỳ học tập cho học sinh, tăng cường sức hấp dẫn cho bài học. Cõu hỏi phải linh hoạt và phong phỳ, cú cõu hỏi tỏi hiện trong việc phỏt hiện chi tiết, cõu hỏi sỏng tạo trong phõn tớch cảm thụ ngụn từ, cõu hỏi dẫn dắt vấn đề để đảm bảo tớnh lụ gớch của bài học, đặc biệt cú những cõu hỏi cú chiều sõu nhằm phỏt hiện lớp thụng tin tiềm văn bản như cõu hỏi “tại sao…?”, “…như thế nào?”. Những cõu hỏi này sẽ kớch thớch suy nghĩ, “gừ” vào tư duy buộc cỏc em phải động nóo để trả lời, khi đú học sinh phỏt huy được vai trũ là một chủ thể tớch cực chủ động trong học tập thoỏt khỏi tỡnh trạng thụ động trước đõy. Để thiết kế được cõu hỏi như thế, giỏo viờn một mặt phải nắm bắt tinh thần của tỏc phẩm, mặt khỏc phải hiểu kĩ từng chi tiết cú trong tỏc phẩm trờn cơ sở đú nghiền ngẫm, đưa ra những cõu hỏi thớch hợp.
Đối với việc dạy học cỏc văn bản sử thi, tổ chức dạy học đàm thoại giữa giỏo viờn và học sinh thụng qua hệ thống cõu hỏi gợi mở sẽ cú hiệu quả tớch cực trong hướng dẫn học sinh đọc - hiểu tiểu dẫn cũng như đọc hiểu văn bản.