XH4, XO2 B XH3, X2O5 C XH2, XO3 C XH, X2O

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG KHỐI 11 (Trang 26 - 28)

, 12 0 50 / 180x L=m v = m s

A. XH4, XO2 B XH3, X2O5 C XH2, XO3 C XH, X2O

35.Chọn câu phát biểu đúng quy luật biến thiên tính chất trong một chu kỳ theo chiều tăng Z: A.Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm B.Tính bazơ tăng, tính axit giảm C. Độ âm điện giảm D.Tính axit tăng, tính bazơ giảm 36. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, số chu kỳ nhỏ và số chu kỳ lớn lần lượt là:

A. 3 và 3. B. 3 và 4. C. 4 và 4. D. 4 và 3.

37. Số nguyên tố trong chu kỳ 2 và 5 là

A. 8 và 18. B. 18 và 8. C. 8 và 8. D. 18 và 32. 38. Nguyên tố X mức năng lượng cao nhất là 4s1. Vị trí của X trong BTH là:

A. Chu kỳ 4, nhóm IA. B. Chu kỳ 4, nhóm VIB. C. Chu kỳ 4, nhóm IB. D. A, B, C đều đúng

39. Nguyên tố X có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 4s1, vị trí của X trong BTH là: A. Chu kỳ 4, nhóm IA. B. Chu kỳ 4, nhóm VIB. C. Chu kỳ 4, nhóm IB. D. A, B, C đều đúng 40. Ion X- có cấu hình e : 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố X thuộc

A. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA. B. Chu kỳ 4, nhóm IIA. C. Chu kỳ 4, nhóm VIIA. D. Chu kỳ 3, nhóm VIIA. 41. Ion R2+ có cấu hình e : 1s22s22p6. Nguyên tố R thuộc

A. Chu kỳ 2, nhóm VIIIA. B. Chu kỳ 3, nhóm IIA. C. Chu kỳ 2, nhóm IVA. D. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA. 42. Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử:

A. Li, C, N, O B. O, N, C, Li

C. C, O, N, Li D. Li, O, N, C

43. Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử:

A. K, Ca, Mg, Al B. Mg, Al, Ca, K

C. Al, Mg, Ca, K D. Ca, K, Al, Mg

44. Bán kính của các ion được sắp xếp tăng dần theo thứ tự nào sau đây: A. Li+ ,Na+ , F- ,Cl- B. Li+, F- ,Na+ ,Cl-

C. F- , Li+,Cl- Na+ D. F- , Li+, Na+, Cl-

45. Bán kính của các ion được sắp xếp tăng dần theo thứ tự nào sau đây:

C. O2- < F- < Ne < Na+ < Mg2+ C. Mg2+ < Na+ <O2- < F- < Ne C. Ne < F- <O2- < Na+ < Mg2+ C. Na+ < O2- < F- < Ne < Mg2+

46. X là nguyên tố thuộc nhóm IA; Y là nguyên tố thuộc nhóm VIIA. Hợp chất X và Y có công thức phân tử là :

A. X7Y. B. XY7. C. XY2. D. XY.

47. X là nguyên tố thuộc nhóm IIA; Y là nguyên tố thuộc nhóm VIIA. Hợp chất X và Y có công thức phân tử là :

A. X7Y. B. XY7. C. XY2. D. XY.

48. Khi tham gia vào phản ứng hóa học, nguyên tử kim loại:

A. bị khử B. bị oxi hóa C. cho proton D. đạt tới số oxi hóa âm. 49. Nguyên tử brôm chuyển thành bromua bằng cách:

A. nhận một electron B. nhường một electron C. nhận một proton D. nhường một proton 50. Trong phản ứng: AgNO3 + NaCl → NaNO3 + AgCl. Ion bạc?

A. chỉ bị oxi hóa B. chỉ bị khử

C. không bị oxi hóa không bị khử D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử 51. Trong phản ứng: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Nguyên tố clo?

A. chỉ bị oxi hóa B. chỉ bị khử

C. không bị oxi hóa không bị khử D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử 52. Các phản ứng hóa hợp ?

A. Đều là phản ứng oxi hóa- khử

B. Đều không phải là phản ứng oxi hóa- khử.

C. Có thể là phản ứng oxi hóa – khử , có thể không phải là phản ứng oxi hóa – khử. D. Đều tăng số oxi hóa.

53. Trong các hợp chất sau hợp chất nào có liên kết cộng hóa trị ?

A. LiCl B. NaF C. KBr D. CCl4

54. Trong các hợp chất sau hợp chất nào là liên kết ion ?

A. HCl B. H2O C. NH3 D. CsF

55. Điện hoá trị của các nguyên tố O, S trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA đều là:

A. 2- B. 2+ C. 6+ D. 4+

56. Số oxi hóa của N trong HNO3 bằng:

A. +3 B. +4 C. +5 D. +6

57. Mangan có số oxi hoá + 7 trong hợp chất nào sau đây:

A. MnO2 B. K2MnO4 C. KMnO4 D. MnCl2

58. Cho phản ứng: a Cu + b HNO3 → c Cu(NO3)2 + d NO + e H2O. Với a, b, c, d, e là những số nguyên tối giản. Tổng hệ số a và b sau khi cân bằng là:

A. 20 B. 4 C. 6 D. 11

59. Cho phản ứng: a Cu + b HNO3 → c Cu(NO3)2 + d NO + e H2O. Với a, b, c, d, e là những số nguyên tối giản sau khi cân bằng. Số phân tử HNO3 bị khử là:

A. 4 B. 8 C. 2 D. 6

60. Cho phản ứng: a Cu + b HNO3 → c Cu(NO3)2 + d NO + e H2O. Với a, b, c, d, e là những số nguyên tối giản sau khi cân bằng. Tỉ lệ giữa số phân tử HNO3 bị khử với số phân tử HNO3 tham gia phản ứng là:

A. 1:1 B. 1:4 C. 4:1 D. 3:8

61. Điện hoá trị của Ca và Al trong CaO và AlF3 lần lượt là:

A. 1+ và 3+ B. +2 và +3 C. +1 và + 3 D. 2+ và 3+ 62. Cho biết Mg ( Z = 12) và Ca (Z = 20). Nhận định nào sau đây là sai?

A. Mg và Ca đều thuộc nhóm IIA. B. Mg(OH)2 có tính bazơ yếu hơn Ca(OH)2

C. Mg có bán kính nguyên tử lớn hơn Ca D. Ion Mg2+ và Ca2+ đều có 8e lớp ngoài cùng 63. Dãy nào sau đây gồm những ion đa nguyên tử?

A. OH-, NO3-, SO42- B. Al3+, NH4+, PO43-

C. Cl-, CO32-, CH3COO- D. ClO3-, MnO4-, Ca2+

64. Trong hợp chất C2H4, C và H có cộng hoá trị lần lượt là:

A. 4 và 1 B. 1 và 4 C. 2 và 4 D. 4 và 2

65. R thuộc nhóm IIIA, Y thuộc nhóm VIA, hợp chất tạo thành từ R và Y có dạng

A. R3Y2 B. RY C. R2Y3 D. R2Y.

66. R thuộc nhóm IA, Y thuộc nhóm VIIA, hợp chất tạo thành từ R và Y có dạng

A. R3Y2 B. RY C. R2Y3 D. R2Y.

67. Tính phi kim giảm dần là dãy :

C. P > S > Cl D. Br > Cl > F

68. Nguyên tố X ở chu kì 4 , nguyên tử của nó có phân lớp electron ngoài cùng là 4p5. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là :

A. 1s2 2s2 2p63s23p63d104s2 4p5 B. 1s2 2s2 2p63s23p63d104p2 C. 1s2 2s2 2p63s23p64s2 4p5 D. 1s2 2s2 2p63s23p64p2

69. Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của nó có cùng : A. Số electron B. Số electron hóa trị

C. Số lớp eletron D. Số electron ở lớp ngoài cùng

70. Hợp chất khí với H của nguyên tố Y là YH4 . Oxit cao nhất của nó chứa 46,67%Y về khối lượng . Nguyên tố Y là :

A. Lưu huỳnh B. Silic C. Cacbon D. Natri

71. Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3 . Trong hợp chất với hiđro có 5,88% H về khối lượng . Nguyên tử khối của nguyên tố R là :

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG KHỐI 11 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w