7. DỰ KIẾN CẤU TRÚC LUẬN VĂN:
2.1.3. Những kĩ năng cần rèn luyện cho sinh viên làm thí nghiệm tự tạo
Học phần cơ học VLĐC thƣờng đƣợc bố trí dạy cho sinh viên năm thứ nhất, nên trong quá trình giảng dạy ta cần phải chú ý rèn luyện cho sinh viên những kỹ năng sau:
2.1.3.1. Kỹ năng đọc tài liệu tham khảo
Để học tốt đƣợc học phần cơ học, sinh viên phải đƣợc trang bị một lƣợng kiến thức toán học cần thiết về các phƣơng trình vi phân, đạo hàm, tích phân...Trên cơ sở toán học đó, ta mới có thể xây dựng đƣợc các phƣơng trình, giải thích định lƣợng đƣợc một số hiện tƣợng vật lí liên quan đến học phần cơ học.
Cần phải hƣớng dẫn sinh viên biết cách tự đọc tài liệu, tự nắm bắt đƣợc những kiến thức trọng tâm của bài giảng. Khác với phổ thông, tài liệu chính chỉ có sách giáo khoa, môn cơ học có rất nhiều tài liệu, giáo trình của các tác giả khác nhau. Do vậy, ta cần phải xác định rõ mục đích môn học, mục đích bài học.
2.1.3.2. Kỹ năng vận dụng kiến thức
Bên cạnh những lý thuyết, những bài giảng trên lớp, cần chú trọng cho sinh viên khả năng vận dụng vào thực tế. Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tƣợng vật lí một cách định tính và định lƣợng. Có đủ kiến thức để có thể bố trí, tiến hành và giải thích các bài thực hành VLĐC phần cơ học.
2.1.3.3. Kỹ năng quan sát, thiết kế phương án, tiến hành và giải thích thí nghiệm
Khi dạy học phần “cơ học” cần chú ý rèn luyện cho sinh viên: Kỹ năng phân tích hiện tƣợng để tìm ra cái cần tìm.
Kỹ năng tổng hợp để rút ra kết luận.
Kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để giải thích định tính và định lƣợng các hiện tƣợng trong các thí nghiệm.
Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, trung thực, chính xác. Rèn luyện tin thần tự lực, óc tò mò sáng tạo (thông qua việc thiết kế các thí nghiệm đơn giản phục vụ cho học tập và giảng dạy sau này của sinh viên.