5. Bố cục đề tài
2.2. Sự nghiệp TầnThuỷ Hoàng
2.2.1 Quá trình chinh phục sáu nớc Sơn Đông :
Sau cải cách của Thơng Ưởng, nông nghiệp nhà Tần phát triển mạnh, nhà nớc thu đợc rất nhiều lơng thực, binh lính hăng hái ra trận, khoảng năm 339 trớc c.n (tức sau 20 năm thực hiện biến pháp của Thơng Ưởng), nớc Tần đã trở thành một nớc hùng mạnh. Tần chuyển sang tấn công 6 nớc miền đông. Với kế hoạch
"Hợp tung" do Tô Tần hiến kế và với Triệu là nớc chủ tàu, 6 nớc miền đông
mong đánh tan đợc hoạ Tần, nhng Tần với kế sách "liên hoành" của mu sĩ Trơng Nghi, chống lại dụ từng nớc cắt đất xin hoà với Tần. Trớc hết vua Tần phái mu sĩ là Công Tôn dùng 3.000 lạng vàng mua chuộc chia rẽ mu sĩ 6 nớc, làm cho Tề, Nguỵ, Triệu đánh nhau. Kế hoạch liên minh chống Tần của 6 nớc bị phá vỡ.
Đầu thế kỷ thứ 3 trớc c.n, kinh đô nớc Nguỵ là An ấp, ở sát đất Tần, trớc hết Tần tấn công nớc Nguỵ, cớp toàn bộ đất Nguỵ ở phía tây Hoàng Hà, sau đó lại cớp đất Nguỵ - Triệu ở phía đông Hoàng Hà rồi đem chủ lực của Hàm Cốc quan đánh nớc Hàn. Hàn và Nguỵ không chống nổi quân Tần nên cắt đất xin hoà. Sau đó Tần lại tìm cách phá vỡ liên minh giữa Sở và Tề, làm hai nớc tuyệt giao với nhau, Tần liền đem quân chủ lực đánh nớc Sở. Nớc Sở mất đất, quân lính tan vỡ dần dần suy yếu không thể chống nổi, vua Sở phải trốn sang tận Trần Thành (huyện Hoài Dơng, tỉnh Hà Nam) .
Sau khi thắng Sở Tần lại chuyển chủ lực đánh Triệu là cờng quốc lớn ở phía Bắc. Sau trận đánh Triệu ở Trờng Bình (Năm 260 trớc c.n) quân Tần trở thành lực lợng vô địch, Tần quay về diệt triều đình nhà Chu. Nhà Chu lúc này đã rất suy yếu và lại chia làm 2 - Đông Chu, Tây Chu. Năm 249 trớc c.n nhà Chu diệt vong .
Chiến thắng hiển hách, ở mặt trận nào quân Tần cũng giành đợc thắng lợi, quân Tần đi đến đâu các nớc ch hầu sợ khiếp vía đến đó. Nhng sự nghiệp thôn tính 6 nớc Sơn Đông phải đợi đến khi Tần Thuỷ Hoàng cầm cơng chỉ đạo mới thực sự mở ra một trang mới .
Năm 246 trớc c.n Tân Doanh Chính lên ngôi (tức Tần Thuỷ Hoàng sau này). Lúc này Tần đã chiếm đợc đất Hán Trung (Tây nam tỉnh Thiển Tây), Thục,
Ba (Thành Đô và Trùng Khánh tỉnh Tứ Xuyên), Nghi Tân (tỉnh Tứ Xuyên), là những vùng rộng lớn ở phía tây, sản xuất đợc nhiều ruộng đồng, trâu ngựa và thóc lúa. Đất đai nhà Tần lúc này đã rộng lớn hơn phần còn lại của 6 nớc miền đông rất nhiều, của cải dồi dào làm tăng thêm tiềm lực kinh tế cho những năm chiến tranh tiếp theo sau. Lúc này ở Tần chế độ ruộng đất, địa chủ mới đợc coi là tiến bộ hơn các nớc khác, dân các nớc đều ngỡng mộ.... Tuy nhiên dừng lại ở đây không phải là mục đích cuối cùng của Tần Thuỷ Hoàng, ông vẫn còn cảm thấy khó khăn và bị đe doạ trớc các nớc khác. Điều mà ông đặt lên mục tiêu hàng đầu lúc này là làm sao thôn tính đợc cả 6 nớc về dới một sự cai trị chung để dân dới vòm trời này, đất dới vòm trời này... đều là của Thuỷ Hoàng Đế. Đó là nguyện vọng là động lực to lớn khiến cho Tần Thuỷ Hoàng ngày đêm canh cánh cha thể yên đợc việc ngoại bang .
Tuy nhiên việc thân chính đốc chiến, thúc dục mu sĩ, quân lính ngày đêm hiến kế xả thân vì đại nghiệp của Tần Thuỷ Hoàng cũng ẩn chứa những mối thâm thù vốn đã chất chứa từ lâu trong lòng Tần Vơng. ở nớc Triệu Tần Vơng có một mối nhục thủa thiếu thời cha thể rửa, ở nớc Yên vì Thái Tử Đan sai ngời ám sát Tần Vơng nên ông quyết hạ cho đợc kẻ giám "vuốt râu hùm...".
Việc nớc, tình riêng... chứng ấy động lực càng làm cho ý chí thôn tính 6 n- ớc Sơn Đông của Tần Thuỷ Hoàng càng trở nên mau lẹ và mạnh mẽ hơn. Để thực hiện đợc đại nghiệp to lớn đó Tần Thuỷ Hoàng đã tỏ ra là ngời hiểu biết sâu sắc vấn đề "bình thiện hạ". Trớc hết Tần Thuỷ Hoàng chí tâm vào việc phát triển nội lực từ bên trong của đất nớc, tạo nên một sức mạnh tiềm ẩn khó lòng nớc nào có thể chọc thủng đợc. Từ thời Xuân Thu đã bắt đầu có phong khí dỡng sĩ. Mấy năm cuối thời xuân thu tục đó lại càng thịnh. Đầu thời chiến quốc các nớc Sơn Đông đua nhau dỡng sĩ mà đi đầu trong lĩnh vực này l à nớc Tần với bằng chứng là Tần Hiếu Công đã chọn đợc Thơng Ưởng trong chính sách "Dỡng sĩ" của mình. Đến thời Tần Thuỷ Hoàng điều đó cũng rất đợc trọng dụng. Tuy rằng ông là một ngời độc đoán chuyên quyền không coi ai ra gì nhng đối với những ngời tài trí thực sự thì ông hết sức coi trọng, dù rằng khi cần thì vồ vập cho bằng đợc, mà khi không thì chẳng đoài hoài. Chính ý thức biết tôn trọng và vận dụng những thành quả của
những kẻ sĩ đề ra mà ông ngày càng hiểu hơn về binh pháp về cách thức và khả năng chiến thắng sáu nớc sơn Đông của mình. Hàn Phi là ngời đã làm nung nấu thêm sự quyết tâm của Tần Thuỷ Hoàng trong việc thôn tính 6 nớc Sơn Đông Cùng với việc nuôi dỡng mu sĩ để chuẩn bị cho công viêc đốc chiến Tần Thuỷ Hoàng coi trọng việc làm cho kẻ địch của mình tự suy yếu rồi từ đó mà đi đến chỗ tự diệt vong. Phải nói rằng trong chiến thuật này Tần Thuỷ Hoàng đã thể hiện đợc khả năng nhạy bén chính trị và nắm bắt tình hình đối thủ của mình. Các nớc Sơn Đông đã trở nên suy yếu khi tự mình tiêu huỷ đi những thế mạnh và "tiềm năng" vốn có của mình .
Nhng nói thế nào đi nữa, bớc quyết định cuối cùng cho chiến thắng của Tần Thuỷ Hoàng, đó là việc ông đã chọn đúng kẻ địch vào những thời điểm lịch sử mà kẻ địch của ông đã suy yếu. Và từ đó dùng sức mạnh quân lực - 1 thế mạnh nổi trội hơn hẳn của mình so với 6 nớc Sơn Đông ở thời điểm đó để chiến thắng đối phơng một cách áp đảo và trọn vẹn .
Sau khi Tần Vơng giết chết Kinh Kha (vì vụ dâm hụt của Kinh Kha ở cung thất nhà Tần).Đã cho đại tớng quân Vơng Tiễn gấp rút đánh nớc Yên, thái tử Đan dẫn quân chống lại, nhng không phải là đối thủ của quân Tần, nên bị đánh tan tác ngay. Nhng lúc này, Tần cha ra đòn quyết định với nớc Yên cho nên yên vẫn cha bị tiêu diệt mà vẫn còn sống để chờ xem vận mệnh của mình sẽ còn đợc tồn tại đến đâu .
Bắt đầu từ năm 230 trớc.c.n, Tần chuyển sang tấn công kiên quyết vào 6 n- ớcSơn Đông.
"Một hôm Doanh Chính cho gọi Lý T nào nghị sự, trong lần nghị sự này Doanh Chính đã đợc Lý Tự giới thiệu cho học giả Uý Liên là một ngơì đã giúp cho Tần Vơng nhanh chóng chiếm đợc 6 nớc Sơn Đông Uý Liên đã khẳng định cho Tần Vơng biết rằng: "Ngày nay chủ hầu trong thiên hạ, đối với nớc Tần nh quan lại quận huyện đối với vua, đây đúng là một cơ hội tốt để xuất quân ra bốn phía, cuốn gói cả thiện hạ vào tay một ngời. Nếu đại vơng không thừa cơ hoàn
thành nghiệp lớn, đợi đến lúc ch hầu liên kết lại thì việc lớn khó thành"...Trong
nghĩa, chỉ cần đại vơng không tiếc của cải dùng nhiều châu báu, gấm lụa, lần lợt hối lộ họ khiến cho chủ trơng trtở nên rối ren, mỗi ngời nắm một đầu, nh vậy chỉ hao tổn 30 vạn lạng vàng mà ch hầu trong thiên hạ đều có thể thuần phục{11;92} theo đề ngị của Uý Liên thì Hàn là nớc yuế nhất, nên sẽ là mục tiêu tấn công đầu tiên của Tần, sau đó là nớc Triệu và nguỵ. Sau khi giải quyết xong 3 nớc này lại đánh tiếp nớc Sở, và cuối cùng nớc Tề sẽ là nơi rửa đao của binh sĩ Tần. Doanh chính theo ý kiến của quân s Uý Liên, một mặt đã đem nhiều vàng bạc ngọc ngà châu báu sang 6 nớc hối lộ ch hầu, quân thần. Một mặt tăng cờng thao luyện binh mã sẵn sàng để chuẩn bị dùng. Sách lợc này quả nhiên đã nhanh chóng đem lại hậu quả. Không lâu sau đó nớc Hàn đã tự liệu mình không đủ sức chống lại Tần nên đã xin hàng, thuần phục chịu làm nớc ch hầu phụ thuộc Tần. Chính vì Hàn cần hoà, đã xng làm nớc phụ thuộc, mà nớc Triệu trớc đó không lâu cũng đã hiến thành cầu hoá. Nếu bây giờ Tần mà xuất quân đánh nớc Hàn hay nớc Triệu đều buộc vào tôi xuất quân vô cớ làm cho các nớc không phục và có thể sẽ lại liên minh lại với nhau. Trớc tình thế khó xử đó Lý T đã vạch ra cho Vua Tần một con đờng có thể cùng một lúc đánh đợc nhiều nớc. Bây giờ quân Tần không chĩa vào Hàn, Triệu nữa mà lại chọn Nguỵ làm mục tiêu tấn công, đồng thời với biện pháp binh đao,Tần Thuỷ Hoàng còn cử ngời du thuyết Ngụy. Quách khai là một kẻ phản nớc đã làm nội ứng cho Tần. Mọi việc nh Tần dự tính đã diễn ra. Triệu xuất binh cứu Nguỵ, Nguỵ cắt cho Triệu 3 toà thành ở Nghiệp Quận, Vua Triệu tham lam đã cứ vơ vào và nh thế lý do để Tần "Danh chính ngôn thuận" đem quân đánhTriệu đã rõ lắm rồi .
Năm 229 trớc.c.nTần mợn cớ Triệu cứu viện cho Nguỵ, đã đem quân phạt Triệu, Triệu đầu tiên phải nhờng lại 3 quân ở Nghiệp Quân mà nớc Nguỵ đã cống lại cho Tần. Đại tớng Hoàn ỷ thống lĩnh 10 vạn quân thế nh chẻ tre lại tiếp tục nhanh chóng giành đợc 9 toà thành từ đất của Triệu. Triệu Vơng do nghe xúi dục của Quách khai mà không dùng lão tớng Liên Pha và giết oan trung tớng Lý Mục chuyển sang tin dùng tớng trẻ thiếu kinh nghiệm Triệu Thông và T Mã Thợng Triệu đã suy yếu tận gốc rễ. Tần Thuỷ Hoàng không có lý gì không thúc quân để bách chiến cả. Vơng Tiễn đợc lệnh của Thuỷ Vơng lập tức xuất quân đánh mạnh
không lâu sau thành Hàm Đan bị vỡ Triệu Vơng bị bắt, nớc Triệu đã diệt xong. Doanh chính đợc tin diệt xong nớc Triệu thì vô cùng phấn chấn. Nớc Triệu là nơi ông sinh ra, đã cùng mẹ là Thái Hậu Triệu Cơ chịu bao nhiêu tủi nhục uất ức, nh- ng cũng chịu nhiều sự cu mang giúp đỡ của bà con lối xóm. Chính vì vậy Tần V- ơng Thuỷ Hoàng sau khi đặt chân đến nớc Triệu đã thực hiện một cuộc "trả thù"
và đền ơn xa, nhng những hành động của Tần Vơng trong cuộc trả thù đã khiến cho muôn ngời oán hận thêm. "Ngời dân trên phố đau lòng đứng trơ ra xem mà không biết rằng Tần Vơng Danh Chính đang trả mối thù tích tụ từ 27 năm nay"{11;97}. Sau khi đánh nớc Triệu Tần Doanh Chính nhòm ngó sang nớc Yên. Trong con mắt của Tần Vơng Chính, nớc Yên chằng qua chỉ là một đồ chơi, muốn đánh diệt lúc nào cũng đợc, nhng nớc Yên ở xa, tận phía Bắc, chẳng đe doạ gì đợc nớc Tần, Yên tơng đối hoà dịu đợc một thời gian. nhng nớc Yên đã to gan chứa chấp tơng phản Phàm Vu Kỳ từ Tần chạy sang, Thái tử đàn còn to gan lớn mật sai thích khách sang Hàm Dơng suýt nữa thì giết đợc Doanh Chính. Bởi vậy Doanh chính đã tạm gác kế hoạch tấn công nớc Sở, Nguỵ... để chuyển sang tấn công ngay nớc Yên nhỏ bé. Nớc Yên giữ đợc yên ổn trong cuộc đấu đá lẫn nhau giữa các ch hầu đã là may mắn lắm rồi, lại cả gan dám động vào nớc Tần,nen việc Tần Thuỷ Hoàng để ý đến sớm hơn là điều dễ hiểu.Trong cuộc tấn công này Tần Thuỷ Hoàng đã trả đợc mối hận thù với thái tử Đan khi Yên Vơng Hỷ giết con chặt đầu dâng cho nớc Tần để cầu an, và nhờ có quần chúng nhân dân và một số tộc ngời Hồ ở Liên Đông cũng nổi dậy nên quân Tần tạm thời rút lui, cái vơng triều bé cỏn con không hiểu sống chết lúc nào của YênVơng Hỷ vẫn còn. Quân Tần chiến thắng trở về Hàm Dơng, mở tiệc khao quân, sau những chiến thắng hả hê này của quân Tần ý đồ thôn tính 6 nớc của Tần Thuỷ Hoàng càng thêm mạnh mẽ .
Mùa đông năm thứ 21 niên hiệu Tần Vơng Doanh Chính (226 trớc c.n), sau khi quân Tần đợc chỉnh đốn và nghỉ ngơi nửa năm, binh mã đã mạnh hơn, sĩ khí đã hào hùng hơn Vơng Chính bèn vạch kế hoạch tấn công nớc Nguỵ. Sở. Vì Doanh Chính thấy rằng sau khi diệt đợc nớc Hàn, Triệu và chiếm toàn bộ lãnh thổ nớc Yên (chỉ còn vùng Liên Đông đợc Doanh Chính coi là miếng đất ghẻ lở
nên sẽ tính đến sau). Nớc Nguỵ ở phía Đông và Sở ở phái Nam còn khá mạnh, nếu không sớm đánh diệt sẽ thành hoạ lớn. Sau khi cần nhắc và hỏi ý kiến các quần thần xem xét khí hậu và điều kiện địa lý gần giống 2 nớc Tần và Triệu, cho nên thích hợp với quân Tần, nhất là sau khi Tần tiêu diệt Triệu làm cho nguỵ cảm thấy bất an do đó tự nhiên rơi vào thế yếu, dựa vào nhợc điểm đó và những điều đã phân tích Tần Thuỷ Hoàng thấy có thể tấn công Nguỵ trớc, Sở là một nớc mạnh ở phía Nam, đất đai rộng có nhiều địa thế để tiến lùi, khó có thể đánh thắng nhanh chóng đợc, hơn nữa Sở từng cầm lực lợng liên quân hợp tung chống Tần nay vẫn còn lực lợng và nhân tài quân sự rất mạnh cho nên đây là một kẻ địch không thể coi thờng. Từ những sự phân tích, nhận định tình hình và đối ph- ơng sắc sảo đó Tần Thuỷ Hoàng quyết định hớng mũi tấn công sang nớc Nguỵ tr- ớc. Khi phân tích tình hình nớc Nguỵ Tần thuỷ Hoàng đánh giá nớc Nguỵ khá cao. Bởi vì trớc đó nớc Nguỵ có Tín Lăng Quân (Công tử vô kỵ)...Do đánh giá nh vậy cho nên vua tôi nhà Tần rất thận trọng trong kế hoạch bố trí chiến lợc và chiến thuật tác chiến khi đánh Nguỵ.
Trong khi đó vua Nguỵ Vơng giả lai lơi là, buông lỏng cảnh giác với sự xâm lợc của quân Tần, vốn nội bộ triều đình đã suy yếu nay bị 20 vạn quân Tần bao vậy đô thành vơng triều nhà Nguỵ laị vô cùng lúng túng. Tần thuỷ Hoàng đã tài tình dùng tớng quân Vơng Bôn làm Đại tớng nên cuộc tấn công nớc Nguỵ diễn ra rất nhanh và giành chiến thắng rất giòn giã. Vơng Bôn không chỉ cầm quân nh thần mà còn giỏi uốn ba tấc lỡi, thuyết phục đợc Tần Thắng đầu hàng. Trong lúc nớc Nguỵ còn bị quân Tần vây lớn nh thế thì trời đất dờng nh cũng muốn giúp mu đồ của Tần thuỷ Hoàng nhanh chóng thành công - nên đến mùa hè, trời ma liên miên, nớc sông dâng lên, ngập kín xung quanh Đại Lơng, nơi quân Nguỵ bị quân Tần vây hãm. Vơng Bôn sử dụng biện pháp mà Sở và Tần dùng để chiến thắng nớc Ngụy đó là cho nớc tràn vào nhận chìm quân Nguỵ, vua Nguỵ vơng giả đành phải mở rộng thành xin hàng quân Tần. Đến đây nớc Nguỵ bị tiêu diệt - Đó là mu ma năm 22 niên hiệu Tần Vơng Chính (225) trớc c.n.
Quân Tần cho nớc lũ làm ngập thành Đại Lơng, rồi chiếm toàn bộ nớc Nguỵ, nớc Nguỵ bị diệt vong. Nhng vẫn còn 1 miếng đất nho nhỏ của Nguỵ cha
bị Tần chiếm, đó là đất An Lăng ở miền Tây bắc nớc Nguỵ An Lăng 1 tiểu quốc vốn là đất phong của nớc Nguỵ. Khi nguỵ giao tranh với các nớc ch hầu, dù là tiến thoái đều phải đi qua An Lăng. An Lăng vẫn giữ thái độ trung lập không tham gia vào cuộc chiến với t cách là nớc nhỏ bé. Nếu xuất phát từ góc độ mu lợc to lớn của mình là tiêu diệt 6 nớc, và dẹp yên toàn thiên hạ, Tần Doanh Chính không cho phép An Lăng tồn tại nh vậy đợc các nớc Triệu Nguỵ, yên, đã diệt rồi,