Biểu ựồ 4.1. Cơ cấu các hình thức chăn thả dê

Một phần của tài liệu Giải pháp bảo tồn và phát triển sản xuất dê cỏ tại huyện hoa lư tỉnh ninh bình (Trang 56 - 111)

3.1.2.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện

Trong 3 năm 2010-2012 thực hiện Nghị quyết của đại hội các cấp, triến khai thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội trong ựiều kiện có những thuận lợi song cũng không ắt khó khăn như thời tiết, khắ hậu diễn biến hết sức phức tạp, rét ựậm rét hại kéo dài, mưa úng xảy ra trên diện rộng, tình hình lạm phát, khủng hoảng tài chắnh toàn cầu, giá một số nông sản, nguyên liệu chủ yếu tăng cao làm ảnh hưởng tới sản xuất và ựời sống nhân dân. Với tinh thần khắc phục khó khăn trong công tác chỉ ựạo và ựiều hành, cùng với sự lãnh ựạo của các cấp ủy ựảng, sự cố gắng của hệ thống chắnh trị và toàn thể nhân dân. Giá trị các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ựều tăng, cơ cấu kinh tế có sự dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, ựời sống của ựại bộ phận dân cư ựược cải thiện.

Bảng 3.3 Tình hình sản xuất kinh doanh huyện Hoa Lư qua 3 năm 2010-2012

Chỉ tiêu đVT 2010 2011 2012

Tổng giá trị sản xuất 1.492.913 1.797.419 2.232.252

Nông lâm, thủy sản Tỷ ựồng 135.448 137.902 140.325

Công nghiệp - xây dựng Tỷ ựồng 1.140.543 1.389.157 1.739.712 Thương mại - dịch vụ Tỷ ựồng 216.922 270.360 352.215

Cơ cấu giá trị sản xuất

Nông lâm, thủy sản % 9,07 7,67 6,29

Công nghiệp - xây dựng % 76,40 77,29 77,94

Thương mại - dịch vụ % 14,53 15,04 15,78

Thu nhập BQ ựầu người Trự/người/

năm 18,59 19,36 20,08

Tốc ựộ tăng trưởng BQ/năm % 22,27

Trong giai ựoạn 2010- 2012, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân của huyện ựạt 22,27%, trong ựó nông lâm ngư nghiệp ựạt 1,78%, công nghiệp xây dựng ựạt 23,50%, thương mại dịch vụ ựạt 27,40%.

Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng trên ựịa bàn tiếp tục tăng trưởng khá, giá trị sản xuất năm 2012 ựạt 1.739 tỷ ựồng (giá cố ựịnh năm 94). Trong ựó doanh nghiệp nhà nước là 341 tỷ 29 triệu ựồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước là 1.049 tỷ 174 triệu ựồng, doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài 181 tỷ 127 triệu ựông, sản xuất cá thể 167 tỷ 409 triệu ựồng. Một số sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng khá như: Mỹ nghệ, may mặc, thêu ren, sản phẩm từ kim loạị Tuy nhiên, một số mặt hàng giảm sản lượng như: khai thác ựá xây dựng, xi măng.

Dịch vụ - thương mại, du lịch ngày càng phát triển với tốc ựộ tăng trưởng trên 14%/năm. Năm 2012, giá trị sản xuất của ngành này ựạt 352 tỷ ựồng. Thương mại, dịch vụ và du lịch phát triển khá ựa dạng, nhanh cả về số lượng, quy mô hoạt ựộng và hình thức kinh doanh. Những năm qua, hoạt ựộng du lịch trên ựịa bàn huyện có nhiều chuyển biến tắch cực, số khách tham quan du lịch ngày một tăng từ 313 lượt khác năm 2006 lên trên 918.000 lượt khách năm 2012. Ngày càng có nhiều doanh nghiệp xin thuê ựất trên ựịa bàn huyện ựể phát triển kinh doanh dịch vụ, thương mạị Hoạt ựộng giao thông vận tải ựấp ứng yêu cầu sản xuất, lưu thông hàng hóa, phục vụ ựời sống dân sinh, tổng doanh thu dịch vụ vận tải bình quân năm ựạt 100 tỷ ựồng.

Sản xuất nông nghiệp phát triển khá toàn diện, sản lượng lương thực bình quân hàng năm tăng liên tục từ 35.469 tấn năm 2006 ựến 38.175 tấn năm 2011. Hàng năm diện tắch ựất nông nghiệp bắt ựầu bị thu hẹp do tốc ựộ phát triển các ựiểm công nghiệp và khu du lịch. Tuy nhiên, huyện ựã tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, có sự chuyển ựổi mạnh về cơ cấu cây trồng, vật nuôị Hình thành các vùng chuyên canh trồng rau sạch, hoa quả tươi, cây ăn quả, chăn nuôi lợn siêu nạc, vịt siêu trứngẦphục vụ nhu cầu nhân dân trong và ngoài huyện.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

47

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

địa bàn ựược chọn nghiên cứu là huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. Hoa Lư là khu vực chuyển tiếp giữa ựịa hình vùng rừng núi sang vùng ựồng bằng; ựịa hình bị chia cắt khá phức tạp; là huyện thuộc vùng chiêm trũng, chịu ảnh hưởng của úng lụt, có nhiều núi ựá (ở 10/11 xã, thị trấn (trừ xã Ninh An) ựều có núi ựá), hang ựộng, sông ngòị Chắnh lợi thế về ựịa hình ựã tạo cho Hoa Lư có lợi thể ựể phát triển sản xuất dê cỏ ựịa phương. Không chỉ vậy, Hoa Lư còn là vùng ựất cố ựô, kinh thành xưa của ựất nước, là ựiểm du lịch thu hút nhiều khách ựến tham quan.

Tại huyện Hoa Lư chúng tôi lựa chọn nghiên cứu ở 3 xã Ninh Hải, Ninh Hòa, Trường Yên. Bởi vì ựây là 3 khu vực có số lượng Dê cỏ ựặc trưng tập trung nhiều nhất trong toàn tỉnh.

3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

3.2.2.1. Thông tin thứ cấp

Bao gồm các số liệu ựã ựược công bố qua sách báo, công văn, báo cáo tổng kết của các ban ngành các cấp, các số liệu thống kê tỉnh, huyện, bài báo, ựề tài, các tài liệu khác về bảo tồn và phát triển giống dê cỏ. Các tài liệu này cung cấp các thông tin về vấn ựề nghiên cứu tổng quan, ựiều kiện tự nhiên, kinh tế Ờ xã hội của huyện Hoa Lư, ngoài ra cung cấp các thông tin khác như: thông tin về bảo tồn và phát triển sản xuất dê cỏ, các vấn ựề liên quan ựến bảo tồn và phát triển...Các tài liệu này ựược thu thập theo phương pháp kế thừa có chọn lọc.

3.2.2.2. Thông tin sơ cấp

điều tra hộ: bằng phương pháp chọn mẫu ựiển hình, căn cứ vào thực tế chăn nuôi dê trên ựịa bàn, chúng tôi tiến hành ựiều tra một số ựiểm như sau:

+ Xã Ninh Hải : 30 hộ; + Xã Ninh Hòa: 30 hộ;

+ Xã Trường Yên: 30 hộ;

Tất cả các hộ ựiều tra tại các xã ựều là những hộ có thời gian chăn nuôi dê cỏ nhiều năm liên tục và tương ựối ổn ựịnh ắt nhất trong 3 năm trở lại ựâỵ Số hộ ựiều tra dựa trên số lượng chăn nuôi dê của hộ và chia làm 3 loại khác nhaụ Loại thứ nhất có số lượng dê trong ựàn dưới 20 con (quy mô nhỏ), loại thứ hai có số lượng dê trong ựàn từ 20-40 con (quy mô trung bình) và loại thứ ba có số lượng dê trong ựàn lớn hơn 40 con (quy mô lớn).

Khảo sát thị trường tiêu thụ thịt dê: thông qua các tổ chức kinh tế tham gia tiêu thụ thịt dê trong huyện và ngoài huyện: các thương lái, chợ ựầu mối, nhà hàng, khách sạn, người tiêu dùng.

- Phiếu ựiều tra: gồm các nội dung ựiều tra thông tin chung về nhân khẩu, lao ựộng, giới tắnh, ựộ tuổi,... những chỉ tiêu về tình hình chi phắ ựầu tư, kết quả cũng như thu nhập và tiêu thụ thịt dê của hộ

- Phương pháp ựiều tra: phỏng vấn trực tiếp các hộ dân nuôi dê; một số chuyên gia Sở NN & PTNT; phòng Nông nghiệp ựể có những thông tin cụ thể hơn về tình hình bảo tồn và phát triển giống dê cỏ.

3.2.3 Phương pháp tắnh toán và tổng hợp số liệu

- Kiểm tra phiếu ựiều tra: tiến hành sau khi thu thập số liệu tại ựại bàn nghiên cứu, bổ sung các thông tin thiếu, chưa ựầy ựủ và phân loại các hộ theo tiêu thức cần nghiên cứụ

- Tổng hợp và xử lý thông tin: tổng hợp kết quả ựiều tra theo các chỉ tiêu phân tắch.

- Xây dựng cơ sở dữ liệu và vào số liệu: sử dụng phần mềm excel và các phần mềm trợ giúp khác ựể tổng hợp tắnh toán các chỉ tiêu cần thiết như số tuyệt ựối, số tương ựối, số trung bình.

3.2.4 Phương pháp phân tắch

* Thống kê mô tả

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

49

bình quân, số tuyệt ựối, số tương ựốị..) ựể mô tả và phân tắch các chỉ tiêu nghiên cứu như sự biến ựộng về diện tắch chăn thả, số lượng, các yếu tố về thi trường, thu nhập của các hộ dân...qua phương pháp này cho thấy ựược tiềm năng, những hạn chế, những khó khăn trong việc bảo tồn giống dê cỏ.

*Thống kê so sánh

Thông qua các số liệu thu thập ựược cùng với các cuộc trao ựổi phỏng vấn với chắnh quyền và người dân tiến hành so sánh ựối chiếu với các kết quả ựiều tra ựể thấy ựược bản chất của vấn ựề như quá trình bảo tồn ựã thực sự mang lại kết quả như thế nào, ựồng thời tiến hành ựối chiếu so sánh các thông tin số liệu qua các thời kỳ, qua các ựối tượng ựược chọn ựể nghiên cứu ựưa ra ựược cái nhìn tổng thể, những ựánh giá nhận xét từ việc bảo tồn và phát triển giống dê cỏ.

3.2.5 Phương pháp ma trận SWOT

Dùng mô hình SWOT ựể phân tắch ựiểm mạnh ựiểm yếu, cơ hội và thách thức trong công tác bảo tồn và phát triển giống Dê cỏ, từ ựó kịp thời ựưa ra những ựịnh hướng, giải pháp phát triển gắn liền với quá trình bảo tồn giống Dê của ựịa phương.

Khái niệm ma trận SWOT lần ựầu tiên ựược xây dựng tại Trường kinh doanh Havard Mỹ vào năm 1965, là từ viết tắt của bốn chữ cái ựầu tiên của bốn từ: S:Strength (ựiểm mạnh), W: Weakness (ựiểm yếu), O: Opportunity (cơ hội) và T: Thread (thách thức). Có thể ựịnh nghĩa ma trận SWOT như sau: ỘMa trận SWOT là một trong những công cụ khách quan và hiệu quả nhất ựối với doanh nghiệp trong việc quyết ựịnh khả năng bên trong của doanh nghiệp như thế nào, khi phải ựối ựầu với những hiểm họa và tận dụng ựược những cơ hộị

Các thành phần của Ma trận SWOT

điểm mạnh (S:Strength): là những hoạt ựộng có thể kiểm soát ựược trong một tổ chức ựược thực hiện ựặc biệt tốt.

trong một tổ chức ựặc biệt xấụ

điểm mạnh và điểm yếu của một doanh nghiệp là những yếu tố xuất phát từ môi trường bên trong mà doanh nghiệp có khả năng kiểm soát và khống chế ựược.

Cơ hội (Opportunity): là những khuynh hướng và sự kiện kinh tế, xã hội, chắnh trị, công nghệ và cạnh tranh có thể làm lợi cho một tổ chức trong tương laị

Thách thức (T: Thread): là những khuynh hướng và sự kiện kinh tế, xã hội, chắnh trị, công nghệ và cạnh tranh có thể làm hại cho một tổ chức trong tương laị

Cơ hội và hiểm họa tuy hai khái niệm khác nhau song chúng có thể chuyển hóa lẫn nhaụ điều ựó có nghĩa là cơ hội sẽ biến thành thách thức khi cơ hội ựó không ựược doanh nghiệp khai thác mà lại rơi vào tay ựối thủ cạnh tranh và ngược lạị

Các yếu tố cơ hội và hiểm họa xuất hiện từ môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp. Các yếu tố này doanh nghiệp không thể kiểm soát ựược mà phải xây dựng chiến lược phù hợp ựể tận dụng cơ hội và hạn chế hiểm họa

3.2.6 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo

- Phương pháp chuyên gia: Là phương pháp thu thập ý kiến của giáo viên hướng dẫn, của chuyên gia kỹ thuật, của cán bộ quản lý.

- Phương pháp chuyên khảo: là phương pháp dựa trên việc thu thập ý kiến của các hộ chăn nuôi Dê cỏ ựiển hình. Qua ựó nắm bắt ựược các thông tin về thực trạng tình hình bảo tồn và phát triển sản xuất Dê cỏ của ựịa phương.

3.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

* Nhóm chỉ tiêu về sản xuất và phát triển chăn nuôi dê

- Các chỉ tiêu phản ánh thông tin chung về hộ: số nhân khẩu, lao ựộng.. - Các chỉ tiêu ựánh giá kết quả và hiệu quả của hộ chăn nuôi dê:

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

51

dê nuôi ựược trong một năm

+ Chi phắ trung gian (IC): là toàn bộ các chi phắ có liên quan ựến việc chăn nuôi dê như chi phắ con giống, chi phắ nguyên vật liệu, chi phắ thức ăn, chi phắ thuốc thú y, chi phắ nhân côngẦ

+ Giá trị gia tăng (VA): là toàn bộ phần giá trị sản xuất tăng lên trong quá trình chăn nuôi dê

VA=GO-IC

+ Thu nhập hỗn hợp (MI): là toàn bộ thu nhập thuần túy của người chăn nuôi dê.

* Nhóm chỉ tiêu bảo tồn

- đặc tắnh sinh sản - Bảo tồn giống

- Bảo tồn các tập quán chăn thả

* Nhóm chỉ tiêu ựánh giá tiêu chắ nhận thức của người dân về bảo tồn và phát triển sản xuất Dê cỏ

Nội dung Chỉ tiêu đơn vị tắnh

Tiêu chắ về nhận thức của người dân

- Số người dân áp dụng biện pháp kỹ thuật chăn nuôi ựúng

- Số người dân nhận thức ựược giá trị của giống Dê cỏ

- Số người dân biết cách chăn nuôi bền vững

% %

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thực trạng chăn nuôi dê cỏ ở huyện Hoa Lư

4.1.1 Tình hình chung về chăn nuôi dê cỏ của huyện

Tại Hoa Lư nói riêng cũng như cả nước nói chung, chăn nuôi cũng giống như hình thức tiết kiệm tiền mặt của nông dân nhất là nông dân nghèọ Thu nhập tiền mặt từ sản phẩm chăn nuôi thường chiếm từ 30-33% trong tổng thu nhập của các hộ nghèo vùng trung du và miền núi, ựồng thời chăn nuôi có vai trò quan trọng trong việc ựa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp và gia tăng giá trị sản phẩm trên một ha diện tắch ựất cao hơn một số trường hợp sản xuất trồng trọt. Sản phẩm chăn nuôi trên khắa cạnh nông nghiệp mặc dù vẫn còn mang ựặc ựiểm chăn nuôi nhỏ lẻ nhưng vẫn có cơ hội tạo ra thu nhập cao hơn trên một ha ựất sản xuất. Trong bối cảnh gia tăng nhu cầu sử dụng sản phẩm chăn nuôi trong nước và quốc tế ựang tạo ra một cơ hội tốt cho sự phát triển ngành. Sự phát triển ngành chăn nuôi có thể tạo ra cơ hội tăng công ăn việc làm cho các vùng nông thôn và góp phần tăng thu nhập, giảm nghèo cho nông hộ. Sự phát triển chăn nuôi tạo ra cơ hội vững chắc trong hệ thống sản xuất nông nghiệp ựa dạng hoá ở cả 2 khắa cạnh tăng nguồn tiêu thụ hàng ngày và tăng nguồn thu nhập.

Hiện nay ở Hoa Lư có rất nhiều giống dê như: Dê kiêm dụng sữa thịt Bách Thảo, dê chuyên thịt Boer (Mỹ), giống dê chuyên sữa (Ấn độ). Trong nhiều năm qua, ngành nông nghiệp ựã cùng với các ựịa phương tắch cực trong việc lai tạo giống dê (như lai giữa dê ựực Bách Thảo với Dê cỏ; ựực Boer x Dê cỏ...) ựể nâng cao năng suất phục vụ nhu cầu tiêu dùng, ựây là một trong những hướng sản xuất cần phát huy và triển khaị Tuy nhiên, ựể phục vụ nhu cầu thị trường cần sản phẩm thịt dê có chất lượng cao thì giống dê cỏ bản ựịa rất cần ựược bảo tồn và phát triển mở rộng quy mô chăn nuôị

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

53

4.1.1.1 Quy mô và tốc ựộ phát triển ựàn dê cỏ

Dê cỏ bản ựịa ựược chăn nuôi trên toàn bộ ựịa bàn huyện Hoa Lư (gồm 10 xã và 01 thị trấn), với mật ựộ không ựồng ựều, ựược tập trung ở nhiều ở những xã có ựiều kiện về ựịa hình thuận lợị Theo số liệu thống kê tại bảng 4.1 số lượng dê cỏ bản ựịa trên ựịa bàn huyện có ựang có xu hướng giảm dần trong một vài năm gần ựây, trong 3 năm 2010-2012, số lượng dê cỏ trên ựịa bàn huyện giảm từ 3.869 con xuống còn 3.293 con, tỷ lệ giảm ựàn là gần 8%, ựặc biệt xã Trường Yên có số lượng ựàn dê cỏ lớn nhất, nhưng trong 3 năm qua ựây cũng là ựịa phương giảm nhiều nhất, gần 18%.

Bảng 4.1 Số lượng ựàn dê cỏ bản ựịa của các xã, thị trấn huyện Hoa Lư

(đvt: con) Tốc ựộ phát triển (%) STT Xã, thị trấn Năm

Một phần của tài liệu Giải pháp bảo tồn và phát triển sản xuất dê cỏ tại huyện hoa lư tỉnh ninh bình (Trang 56 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)