Xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả

Một phần của tài liệu Sự vận dụng tư tưởng hồ chí minh về xây dựng nhà nước của dân , do dân , vì dân ở việt nam trong thời kì đổi mới (Trang 26 - 63)

5. Kết cấu khoá luận

1.3.4.Xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả

1.3.4.1. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của nhà nước

Xây dựng một nhà nước của dân, do dân, vì dân. Không bao giờ tách rời với việc làm cho nhà nước luôn luôn trong sạch vững mạnh. Điều này luôn thường trực trong tâm tư và hành động của Người, đặc biệt là giai đoạn khi nước nhà mới giành được độc lập, chính quyền còn non tuổi. Chỉ một tháng sau khi nước nhà giành được độc lập. Hồ Chí Minh đã nêu ra sáu căn bệnh cần đề phòng: trái phép, cậy thế, hư hóa, hư túng, chia rẽ, kiêu ngạo. Và trong quá trình lãnh đạo, xậy dựng nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hồ Chí Minh thường đề cập đến những tiêu cực sau và nhắc nhở mọi người đề phòng và khắc phục:

Đặc quyền, đặc lợi: Xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh đòi hỏi phải tẩy trừ những thói cậy mình là người trong cơ quan chính quyền để cửa quyền, hách dịch với nhân dân lạm quyền, đồng thời vơ vét tiền của lợi dụn chức quyền để làm lợi cho cá nhân mình. Làm như thế tức là sa vào chủ nghĩa cá nhân.

Tham ô, lãng phí, quan liêu: Hồ Chí Minh coi đây là “giặc nội xâm”, “giặc ở trong lòng”, thứ giặc nguy hiểm hơn giặc ngoại xâm. Người phê bình

những người “lấy của công dùng vào việc tư, quên cả thanh liêm, đạo đức”. Hồ

Chí Minh coi tham ô, lãng phí, quan liêu cũng là bạn đồng minh của thực dân phong kiến. Tội ấy cũng nặng như tội Việt gian, mật thám.

Ngày 27/11/1945 Hồ Chí Minh lý sắc lệnh ấn định hình phạt tội đưa và nhận hối lộ với mức từ 5 đễn 20 năm tù khổ sai và phải nộp phạt gấp đôi số tiền nhận hối lộ. Ngày 26/1/1946 Hồ Chí Minh nói rõ: tội tham ô trộm cắp của công dân là tội tử hình.

đây được Hồ Chí Minh xác định là lãng phí sức lao động, lãng phí thời gian, lãng phí tiền của. Hồ Chí Minh lấy bản thân mình làm gương cho mọi người, tích cực thực hành chống lãng phí trong cuộc sống hàng ngày và trong công việc: Người quý trọng từng đồng xu, bát gạo do dân đóng góp cho hoạt động của bộ máy nhà nước.

Liên quan đến bệnh tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu. Đây là bệnh của những người và cơ quan lãnh đạo từ cấp trên đến cấp dưới không sát công việc thực tế. Không theo dõi và giáo dục cán bộ, không gần gũi quần chúng. Đối với công việc thì trọng hình thức mà không xem xét khắp mọi mặt. Không đi sâu vào vấn đề, chỉ biết khai hội, viết chỉ thị, xem báo cáo, chứ không kiểm tra đến nơi, đến chốn… Thành thử có mắt mà không thấy suốt, có tai mà nghe không thấu. Có chế độ mà khồn giữ đúng… thế là bệnh quan liêu đã ấp ủ, dung túng che chở cho nạn tham ô, lãng phí. Vì vậy, muốn trừ sạch nạn tham ô, lãng phí thì trước mắt phải tẩy sạch bệnh quan liêu.

• “Tư túng”, “chi rẽ”, “kiêu ngạo” sẽ gây mất đoàn kết và gây rối cho công tác. Hồ Chí Minh kịch liệt lên án tệ kéo bè, kéo cánh, bà con bạn hữu mình. Không tài năng gì cũng kéo vào chức này, chức nọ. Người có tài, có đức nhưng không bằng lòng thì đẩy ra ngoài. Trong chính quyền còn chia rẽ, không biết cách làm cho mọi

người hòa thuận với nhau, còn có người “bênh vực lớp này”, chống lại lớp khác.

Ngoài ra, có người “kiêu ngạo”, “tưởng mình ở trong cơ quan chính phủ

là thần thành rồi… cử chỉ lúc nào cũng vac mặt quan cách mạng”, làm mất uy tín của chính phủ.

1.3.4.2. Tăng cường pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng

Trong công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay phải coi trọng vai trò của pháp luật. Phải khẩn trương xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật, đẩy mạnh việc tuyên truyền giáo dục pháp luật trong nhân dân, song không vì

thế mà đề cao vai trò của pháp luật, coi pháp luật là tối thượng, bỏ qua vai trò hỗ trợ của các nhân tố khác, trong đó có giáo dục đạo đức cách mạng.

Hồ Chí Minh, một nhà chính trị lão luyện và sáng suốt, đã thu hái được những kinh nghiệm lịch sử quý báu trong văn hóa trị nước của loài người:

thuyết “nhân trị” của Khổng Tử, lấy đạo, lấy đạo “nhân” làm gốc, lấy hiếu lẽ

nhạc làm nội dung cơ bản cho sự giáo hóa tư tưởng “pháp trị

, thống nhất hài hòa giữa lý trí và tình cảm, nghiêm khắc, bao dung, nhân ái nhưng không bao che cho những sai lầm, khuyết điểm của bất cứ ai. Kỷ cương, phép nước thời nào cũng cần và đều phải được áp dụng cho bất cứ ai. Do đó, Hồ Chí Minh yêu cầu pháp luật phải thẳng tay trừng trị những kẻ bất liêm, bất kỳ kẻ ấy là địa vị nào,, nghề nghiệp gì. Ngoài ra, Hồ Chí Minh còn dùng sức mạnh uy tín của mình, để cảm hóa những người lỗi lầm, kéo họ với cách mạng, giáo dục những người có lỗi lầm, khuyết điểm để họ tránh phạm pháp, trở thành những người có phẩm chất đạo đực tốt.

Đó là những điều cơ bản cần phòng và khắc phục trong hoạt động của nhà nước. Để xây dựng một nhà nước thực sự trong sạch vững mạnh, hoạt động có hiệu quả, xứng đáng là nhà nước của dân, do dân, vì dân.

Kết luận chương 1

, do hạn chế về mặt lịch sử nhận t

- LêNin với phương pháp duy vật biện chứng đã đưa ra quan điểm đúng đắn về nguồn gốc, bản chất của nhà nước mình trong xã hội có giai cấp.

sáng tạo vào điều kiện thực tiễn nước ta, tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền đã sớm hình thành trong tư duy Hồ Chí Minh.

-

ghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân ở nước ta hiện nay.

Chương 2. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN Ở VIỆT NAM TRONG

THỜI KỲ ĐỔI MỚI

2.1.1. Thực trạng và một số vấn đề về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

: : o trung ương. • : . • . : - . - : “

2020 - . Nông nông thôn . - - . - . - . : .

. : . - . : : “ Đ . .

.

.

.

XI. . • ). : - . . . . :

. . . : . . - .

- . , . : . . Cô .

- 05- CT - . • . • , . • 2008-2009. : . , tôn

- . . . . . - - 2 . : .

:

.

.

-

. . . . . .

. - ương. : . , . - - - . .

. . : - . - . . , th . . .

. . . , Ban . , đ . : .

. : . : . . : . : . . : .

- . . . . : . - . : . -

. tư: . - . . : . chưa . , t .

Công ... . . : . : . . .

. ư. . . . , c ... . .

2.1.2. Yêu cầu khách quan của việc xây dựng và hoàn thiện nhà nước

,

: dâ .

Trong công cuộc đổ mới hiện nay ở nước ta với chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đang đặt ra nhiều vấn

đề cần giải quyết. Các quan hệ kinh tế phức tạp do sự kích thích lợi ích kinh tế, những mâu thuẫn về quyền lợi, nhu cầu, địa vị xã hội của các tầng lớp, giai cấp ngày càng tăng. Việc quản lý nhà nước yêu cầu điều chỉnh các quan hệ xã hội đang đặt ra, đòi hỏi phải hoàn thiện pháp luật - công cụ chủ yếu của nhà nước để quản lý xã hội. Mặt khác, xây dựng nhà nước pháp quyền là kế thừa một giá trị phổ biến, phù hợp với xu hướng của nhà nước dân chủ tiến bộ, hiện đại.

Trong tư duy c , tôn trọng hiến pháp, tuân thủ pháp luật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghĩa vụ thiêng liêng vô cùng cao quý của mọi công dân, và các nhân viên của nhà nước, của đảng viên Đảng cầm quyền, để có một nhà nước pháp quyền thực thụ, một nhà nước dân chủ, quản lý xã hội bằng pháp luật. Chỉ có đường lối chủ trương đúng đắn của Đảng được thể chế hóa bằng pháp luật và thực hiện có hiệu lực thống nhất trong cả nước thì xã hội mới ổn định và phát triển.Trên cơ sở pháp luật, người dân mới nhận thức được các quyền lực của mình được hưởng, và để họ có nghĩa vụ, và cũng trên cơ sở pháp luậtcán bộ công chức nhà nước mới biết mình có nhiệm vụ gì trong bộ máy nhà nước với tư cách là công bộc của dân.

, .

Ngày nay, trong khu vực và trên thế giới diễn ra những vấn đề phức tạp. Các lực lượng thù địch trong và ngoài nước luôn tìm cách phá hoại công cuộc đổi mới của đất nước ta. Điều mà chúng ta muốn xóa là các Đảng Cộng Sản còn lại trong đó có Đảng Cộng Sản Việt Nam. Chúng tìm cách chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc. Mục đích của chúng là lật đổ chúng là lật đổ chính quyền theo ý muốn của chúng. Trong bối cảnh như vậy càng đòi hỏi Nhà nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng phát huy tích cực, đồng thời phải loại bỏ dần những mặt yếu kém trong bộ máy Nhà nước, để đưa đất nước phát triển, đi lên ngang tầm khu vực và trên thế giới.

, nhận thức đầy đủ về vai trò của pháp luật và việc thực hiện mục tiêu cách mạng,

đảm bảo quyền lực của nhân dân, thể hiện vai trò nhân dân thông qua nhà nước pháp quyền. Tùng bước xây dựng vững chắc nhưng phải cương quyết, hệ thống pháp luật phải được xây dựng trên cơ sở khoa học phù hợp với sự phát triển cúa kinh tế - xã hôi của nước ta, phù hợp vơi văn hóa, truyền thống của dân tộc.

Nhà nước với tư cách là chủ thể quản lý xã hội, cần sớm được hoàn thiện

hệ thống pháp luật. Công cụ để quản lý xã hội, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát huy cao độ nguồn lực của đất nước, và thu hút hiệu quả nguồn đầu tư từ nước ngoài để thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.

2.2.1.Tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền của Hồ Chí Minh

Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền là rất đồ sộ và phong phú. Dựa trên kết quả nghiên cứu của nhiều công trình khoa học, có thể khái quát một số nội dung cơ bản về thiết chế bộ máy nhà nước theo hướng:

, Một chính sách bầu cử phổ thông đầu phiếu trên cơ sở tự do bầu

cử và ứng cử.

, Một Quốc hội lập hiến và lập pháp rộng rãi đại diện cho tiếng nói của nhân dân.

, Một bộ máy nhà nước được phân công rành mạch và phân phối

các bộ phận ở cấp Trung ương.

, Một chính phủ liên hiệp rộng rãi gồm nhiều nhân sĩ và tổ chức

Bắc - Trung - Nam.

, Một cơ chế kiểm soát quyền lực có hiệu quả do nhân dân

thực hiện.

, Xây dựng nhà nước pháp quyền thực sự của dân, do dân, vì dân là tư tưởng bao trùm là nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và cũng là mục tiêu xuyên suốt trong cuộc đời hoạt động và lãnh đạo cách mạng

của chủ tịch Hồ Chí Minh. Tư tưởng đó là kim chỉ nam cho Đảng ta trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam hiện nay.

2.2.2. Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân trong thời kỳ đổi mới

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam của dân,do dân,vì dân ngoài việc đảm nhận những tiêu chí của nhà nước pháp quyền nói chung, nhà nước pháp quyền Việt Nam nói riêng còn có một số đặc điểm sau:

Thứ nhất: Quá trình xây dựng và phát triển nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình thành và phát triển trên cơ sở đánh đổ chế độ phong kiến thực dân không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.

Thứ hai: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của dân, do dân, vì dân. Nà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân gắn bó chặt chẽ với tính dân tộc và nhân dân.

Thứ ba: Trong bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.

Thứ tư: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ.

Thứ năm: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam có trách nhiệm đảm bảo quyền và lợi

.

Thứ sáu: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước bằng pháp luật.

: Đảng Cộng Sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo nhà nước theo nguyên tắc của nó. Đây là một quan điểm mang tính nguyên tắc xuyên suốt trong cả quá trình xây dựng Nhà nước Việt Nam và được khẳng định trong bản Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 1992. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, xuất phát từ bản chất của chế độ, do điều kiện hoàn cảnh lịch sử ngoài việc đ

pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam còn có những đặc điểm riêng thể hiện rõ bản chất của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân.

2.2.3. Những bài học kinh nghiệm về quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Trải qua hơn 60 năm xây dưng và phát triển, nhất là 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, chúng ta có thể rút ra một số bài học về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Thứ nhất: Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam phải gắn với việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam là nhân tố đảm bảo cho nhà nước hoạt động đúng hướng, đúng mục tiêu, đúng quỹ đạo phục vụ nhan dân. Nền tảng tư tưởng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Viêt Nam là chủ nghĩa Mac LêNin, tư tưởng Hồ chí Minh.

Thứ hai: trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải luôn quán triệt nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, thực hiện dân chủ, phát huy sáng tạo của nhân dân, tham gia và chọn lọc kinh nghiệm của nhân loại.

Thứ ba: đề cao pháp luật, bảo đảm điều chỉnh pháp luật đầy đủ, đồng bộ phù hợp vơi nhu cầu khách quan của xã hội, bảo đảm kịp thời về các nguồn lực và lợi ích hợp pháp chính đáng của nhân dân.

Thứ tư: không ngừng giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật cho mọi tầng lớp của nhân dân, đề cao đạo đức xã hội làm cho nền tảng cho việc củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa.

Thứ năm: Nhà nước phải luôn luôn đổi mới, phương hướng hoạt động, nhưng định hướng sáng tạo phù hợp với thực tiễn Việt Nam hiện nay.

2.2.4. Những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân ở

Viêt nam trong thời kỳ đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Bước vào thế kỷ XXI, thế giới có những biến đổi to lớn và sâu sắc. Khoa

Một phần của tài liệu Sự vận dụng tư tưởng hồ chí minh về xây dựng nhà nước của dân , do dân , vì dân ở việt nam trong thời kì đổi mới (Trang 26 - 63)