Phân tích kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập BDHSG phần hóa học hữu cơ lơp 11 THPT luận văn thạc sỹ hóa học (Trang 104 - 121)

7. Những đĩng gĩp của đề tài

3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm

Dựa trên các kết quả TNSP cho thấy chất lượng học tập của học sinh nhĩm TN cao hơn nhĩm ĐC, thể hiện ở:

- Tỉ lệ % học sinh kém của nhĩm TN luơn luơn thấp hơn nhĩm ĐC (bảng 3.6) - Tỉ lệ % học sinh khá giỏi của nhĩm TN cao hơn ở các lớp ĐC (bảng 3.6).

- Đồ thị các đường lũy tích của nhĩm TN luơn luơn nằm bên phải và phía dưới các đường lũy tích của nhĩm ĐC (hình 3.1 và hình 3.2).

- Điểm trung bình cộng của nhĩm TN cao hơn nhĩm ĐC (bảng 3.5). - VTN < VĐC (bảng 3.5), chứng tỏ chất lượng nhĩm TN tốt hơn nhĩm ĐC.

Qua so sánh giá trị X ta thấy XTN luơn lớn hơn XĐC. Tuy nhiên, để khẳng định kết qủa trên là cĩ ý nghĩa tức là do hiệu quả của việc sử dụng hệ thống lý thuyết và bài tập tổng hợp hữu cơ, chúng ta cần phải tính độ tin cậy của số liệu bằng phép thử student.

- Bài kiểm tra thứ 1:

+ Trường THPT Hồng Ngự 1: TN1 2 2 15 t (7,07 6) 1,99 1, 44 1,5 = − = +

+ Trường THPT Phú Điền: ' TN1 2 2 15 t (6,73 5, 73) 1,81 1,53 1, 49 = − = +

- Bài kiểm tra thứ 2:

+ Trường THPT Hồng Ngự 1: TN2 2 2 15 t (7, 2 6,13) 2,11 1, 47 1,3 = − = + + Trường THPT Phú Điền: ' TN2 2 2 15 t (6,93 5,8) 2,16 1,39 1, 47 = − = +

Tra bảng phân phối Student lấy α = 0,05 với k = 2n - 2 ta cĩ: t0,05; 28 = 1,701 ⇒ tTN1,t'TN1,tTN2,t'TN2 > t0,05; 28 với mức ý nghĩa α = 0,05.

⇒ Với mức ý nghĩa α = 0,05, X TN > X ĐC là cĩ ý nghĩa.

Từ kết quả TNSP và các biện pháp khác như: dự giờ xem xét các hoạt động của GV và HS trên lớp, trao đổi với GV và HS, xem vở bài tập, …cho phép chúng tơi rút ra một số nhận xét sau đây:

- Các bài giảng chuyên đề về các dạng lý thuyết cùng với hệ thống bài tập hữu cơ lớp 11 đã giúp học sinh hiểu sâu hơn lý thuyết hữu cơ và biết vận dụng chúng một cách linh hoạt để giải quyết các bài tập hữu cơ lớp 11 cũng như các dạng bài tập hữu cơ khác.

- Qua hoạt động giải bài tập hữu cơ, các năng lực tư duy của học sinh được phát huy và hứng thú học tập của học sinh cũng được nâng lên rõ rệt.

- Nghiên cứu trước tài liệu ở nhà giúp cho việc học ở trên lớp hiệu quả hơn rất nhiều so với trường hợp khơng được nghiên cứu trước tài liệu. Đặc biệt, tài liệu phát cho HS cĩ ghi rõ mục đích, yêu cầu cần phải đạt ứng với từng nội dung tương ứng làm cho HS hiểu và cố gắng hơn để đạt được các mục tiêu đã đề ra.

- Kỹ năng đọc tài liệu, tìm kiếm thơng tin của HS được nâng lên đáng kể.

Tiểu kết chương 3

Trong chương này chúng tơi đã trình bày quá trình và kết quả thực nghiệm sư phạm. Chúng tơi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm 8 chuyên đề theo nội dung của luận văn tại 2 trường THPT của tỉnh Đồng Tháp, đã xử lí kết quả của 2 bài kiểm tra và thấy rằng kết quả của nhĩm TN luơn cao hơn ở nhĩm ĐC, điều đĩ bước đầu cho phép khẳng định rằng: Nội dung bồi dưỡng HSG mà luận văn đã xây dựng cĩ tác dụng tích cực gĩp phần nâng cao hiệu quả học tập của các em học sinh.

KẾT LUẬN 1. Kết luận

Quá trình thực hiện đề tài: “Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập BDHSG phần hố học hữu cơ lớp 11 THPT”. Chúng tơi đã hồn thành được những nhiệm vụ của đề tài đặt ra, cụ thể là:

- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài về các vấn đề:

+ Bài tập hĩa học, tác dụng của bài tập hĩa học và xu hướng phát triển của bài tập hĩa học.

+ Khái niệm HSG hĩa học, một số biện phát phát hiện và bồi dưỡng HSG hĩa học. + Tầm quan trọng của cơng tác bồi dưỡng nhân tài mà bước đầu là việc phát hiện và bồi dưỡng HSG ở bậc phổ thơng.

+ Thực trạng vấn đề bồi dưỡng HSG - những thuận lợi và khĩ khăn. - Hệ thống hĩa lý thuyết về các dạng bài tập BDHSG.

- Xây dựng được một số dạng bài tập hữu cơ lớp 11 dùng bồi dưỡng HSG hĩa học THPT.

- Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm tại hai trường THPT Phú Điền và THPT Hồng Ngự 1 của tỉnh Đồng Tháp. Những kết quả TNSP đã xác định được tính hiệu quả của hệ thống bài tập hữu cơ lớp 11 trong việc bồi dưỡng HSG.

2. Một số đề nghị

Trên cơ sở những kết quả thu được trong thời gian qua chúng tơi thấy rằng:

- Cần phải hồn thiện và tăng cường việc xây dựng các nội dung kiến thức trong cơng tác bồi dưỡng HSG.

- Bồi dưỡng HSG là một quá trình lâu dài, nĩ khơng chỉ dừng lại ở quá trình ơn luyện đội tuyển trong một vài tháng mà cần phải phát hiện và bồi dưỡng sớm.

- Cần tạo điều kiện để HS phát huy được khả năng tự học, khả năng tranh luận trên lớp. Đây là tiền đề quan trọng giúp cho việc học tập của HS trong đội tuyển được hiệu quả hơn.

3. Hướng phát triển của đề tài

Đề tài của chúng tơi mới dừng lại ở mức độ xây dựng hệ thống lý thuyết và các dạng bài tập hữu cơ lớp 11 được hệ thống một cách cơ bản. Nếu cĩ thời gian và điều kiện chúng tơi sẽ tiếp tục phát triển đề tài theo hướng tuyển chọn, biên soạn hệ thống lý thuyết sâu hơn và xây dựng các dạng bài tập hữu cơ đa dạng hơn.

Nội dung luận văn mới chỉ là những kết quả nghiên cứu bước đầu. Vì trình độ, năng lực của bản thân cũng như quỹ thời gian cịn hạn chế, nên đề tài cĩ thể chưa được hồn chỉnh. Chúng tơi mong được sự gĩp ý xây dựng của các thầy cơ giáo.

Tài liệu tham khảo

1. Ban tổ chức kỳ thi. Tuyển tập đề thi Olympic hố học lần thứ XII, XIII, XIV, XV.

2. Bộ giáo dục và đào tạo. Tài liệu hướng dẫn nội dung thi học sinh giỏi quốc gia.

3. Bộ giáo dục và đào tạo(2004). Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu

kì 3 (2004-2007). Viện nghiên cứu sư phạm.

4. Bộ giáo dục và đào tạo(2007). Những vấn đề chung về đổi mới hố học phổ thơng

mơn Hố học. Nxb Giáo dục.

5. Bộ giáo dục và đào tạo(2000).Tài liệu giáo khoa chuyên hố học lớp 11. Nxb Giáo dục.

6. Cao Cự Giác(2010). Bài tập lý thuyết và thực nghiệm hố học – tập 2. Nxb Giáo dục.

7. Cao Cự Giác(2009). Bồi dưỡng học sinh giỏi hố học trung học phổ thơng. Nxb

ĐHQG Hà Nội .

8. Đỗ Đình Rãng (chủ biên)(2009). Hĩa học hữu cơ - tập 1,2,3. Nxb Giáo dục.

9. Đào Văn ích (chủ biên). Một số câu hỏi và bài tập hĩa hữu cơ.Nxb ĐHQG Hà Nội.

10. Đào hữu Vinh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Hữu Tài, Nguyễn Thị Minh Tâm(1996). 121

bài tập hố học bồi dưỡng HSG. Nxb Giáo dục.

11. Đan Nhi. Giáo dục Mĩ với trẻ em cĩ tài.

http://chungta.com/Desktop.aspx/Giaoduc/Dexuat-Giaiphap-GD/Giao_duc_My_voi-tre-em-co-tai

12. Đào Hữu Vinh(2007). Cơ sở lý thuyết nâng cao và bài tập chọn lọc hĩa học 11. Nxb Hà Nội.

13. Đào Hữu Vinh(2007). Cơ sở lý thuyết nâng cao và bài tập chọn lọc hĩa học 12. Nxb Hà Nội.

14. Đề thi học sinh giỏi các tỉnh và Quốc gia.

15. Lê Văn Năm- Nguyễn Thị Sửu. Phương Pháp giảng dạy các chương mục quan trọng trong chương trình hố học phổ thơng.

16. Lê Văn Hạc(1996).Lý thuyết hố hữu cơ- Đại học Vinh.

17. Lê Xuân Trọng-Nguyễn Hữu Đĩnh- Lê Chí Kiên- Lê Mậu Quyền(2007. Hố học

11 nâng cao. Nxb Giáo dục.

18. Lê Xuân Trọng- Nguyễn Hữu Đỉnh- Từ Vọng Nghi- Đỗ Đình Rãng-Cao Thị

Thặng(2007).Hố học 12 nâng cao. Nxb Giáo dục.

19. Lê Xuân Trọng- Từ Ngọc ánh-Phạm Văn Hoan- Cao Thị Thặng(2007). Bài Tập

20. Lê Huy Bắc(1981). Hĩa học hữu cơ-tập2. Nxb Giáo dục.

21. Lê Thị Hường(2009). Xây dựng các dạng bài tập hiđrocacbon dùng bồi dưỡng học

sinh giỏi hĩa học THPT. Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục.

22. Ngơ Thị Thuận.Hĩa học hữu cơ - phần bài tập. Nxb KH&KT.

23. Nguyễn Minh Thảo(2001). Tổng hợp hữu cơ. Nxb ĐHQG Hà Nội.

24. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh(1982). Lý luận dạy học

hố học- tập 2. Nxb Giáo dục.

25. Nguyễn Trọng Thọ. Bồi dưỡng học sinh giỏi ở một số nước phát triển.

http://www.dantri.com.vn/giaoduc-khuyenhoc/2007/9/198242.vip

26. Nguyễn Thị Thu Hiền(2009). Xây dựng hệ thống lý thuyết và bài tập bồi dưỡng học

sinh giỏi phần ancol – axit cacboxylic- este (hĩa học 11-12 nâng cao THPT). Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục.

27. Nguyễn Xuân Trường, Phạm Thị Anh(2011). Tài liệu BDHSG mơn Hố học THPT. Nxb ĐHQG Hà Nội.

28. Phan Tống Sơn- Trần Quốc Sơn- Đặng Như Tại(1970). Cơ sở hĩa học hữu cơ -

tập 1,2. Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp.

29. Quánh Văn Long(2007). Phát triển năng lực tư duy và rèn luyện trí thơng minh cho

học sinh THPT thơng qua bài tập hĩa học. Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục.

30. Trần Thành Huế(1997). Tuyển tập các bài tốn hố học nâng cao. Nxb trẻ, TPHCM.

31. Thái Dỗn Tĩnh(2002). Cơ sở lý thuyết hĩa hữu cơ. Nxb KH&KT.

32. Thái Dỗn Tĩnh(2009). Thực hành tổng hợp hĩa hữu cơ - tập 1,2. Nxb KH&KT.

33. Thái Dỗn Tĩnh(2001). Cơ sở hĩa học hữu cơ - tập 1,2,3. Nxb KH&KT.

34. Trần Quốc Sơn(2006). Một số phản ứng của hợp chất hữu cơ. Nxb Giáo dục.

35. Võ Văn Mai(2007). Sử dụng bài tập hố học để gĩp phần hình thành một số phẩm chất và

PHỤ LỤC 1

Đề kiểm tra trước thực nghiệm

Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: Hồn thành các phản ứng dưới đây. Xác định sản phẩm chính của mỗi phản ứng và dùng cơ chế giải thích sự hình thành sản phẩm chính đĩ.

a) CH3-CH=CH2 (propilen) + HCl →

b) CH3-CH2-CH(OH)-CH3 (ancol sec-butylic) HSO,180oC→

4 2

c) C6H5CH3 + HNO3 H2SO4,to→

Câu 2: Hồn thành sơ đồ phản ứng sau:

Câu 3: Cĩ một hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở X khơng tác dụng với Na, cĩ khả

năng làm mất màu dd nước brom và khi cộng hợp với H2 thì thu được ancol đơn chức. Xác định CTCTcủa X khi biết đốt cháy hồn tồn X ta chỉ thu được CO2 và hơi H2O với số mol bằng nhau và số mol oxi đốt cháy gấp 4 lần số mol của X.

CH CH CH3COOH

PHỤ LỤC 2

Đề kiểm tra thực nghiệm lần thứ nhất

Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: Hồn thành các phương trình phản ứng sau (Ghi rõ điều kiện phản ứng và chỉ viết

sản phẩm chính): (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

(Cho biết các chất đều phản ứng theo tỷ lệ mol là 1 : 1).

Câu 2: Cĩ 6 chất hữu cơ mạch hở A, B, C, D, E, F chỉ chứa các nguyên tố C, H, O đều

khơng làm mất màu nước brom, khối lượng phân tử đều bằng 74. Cho 6 chất đĩ tác dụng với Na, với dd NaOH và với dd AgNO3 trong NH3 thu được kết quả sau:

CH2 CH2 CH CH3 HBr CH3 HNO3 CH CH CH2 HBr CH2 OH CH3 Br2 CH3CHO 1) CH3MgCl 2) H2O CH C C(CH3)=CH2 Br2

A B C D E F

Na Cĩ pư Khơng pư Cĩ pư Khơng pư Cĩ pư Cĩ pư

NaOH Khơng pư Khơng pư Cĩ pư Cĩ pư Khơng pư Cĩ pư

AgNO3/NH3 Khơng pư Khơng pư Khơng pư Khơng pư Cĩ pư Cĩ pư

a. Xác định CTPT và CTCT cĩ thể cĩ của A, B, C, D, E, F. b. Viết các phương trình phản ứng điều chế F từ A.

Câu 3: Một hợp chất hữu cơ A mạch hở khơng nhánh cĩ 3 nguyên tố C, H, O. Chất A chỉ

chứa nhĩm chức cĩ nguyên tử hiđro linh động. Cho A tác dụng với Na dư thu được H2 cĩ số mol bằng số mol A ban đầu.

a. Trong A cĩ những nhĩm chức nào? Số lượng bao nhiêu?

b. Cho A vào ống đựng CuO đun nĩng thu được hợp chất hữu cơ cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Nếu lấy 13,5 gam A cho phản ứng với Na2CO3 vừa đủ thu được 16,8 gam muối và cĩ khí CO2 bay ra. Xác định CTCT và tên gọi của A.

PHỤ LỤC 3

Đề kiểm tra thực nghiệm lần thứ hai

Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: Từ benzen và các chất vơ cơ, xúc tác cần thiết khác cĩ đủ, viết các phương trình

phản ứng hĩa học điều chế : a. meta-clonitrobenzen b. ortho-clonitrobenzen c. axit meta-brombenzoic

Câu 2: Cho sơ đồ sau:

C4H6O2+ →O2,xt C4H6O4+Y1,H2SO4→ C7H12O4+Y2,H2SO4→ C10H18O4+ →H2O X2 + Y1 + Y2 (X1) (X2) (X3) (X4) Viết CTCT của X1, X2, X3, X4, Y1và Y2.

Biết X1 là anđehit đa chức mạch thẳng và Y2 là ancol bậc II.

Câu 3: Hiđrocacbon A cĩ CTPT là C8H8.

a. Xác định CTCT của A biết 3,12 g A phản ứng hết dd chứa 4,8 g Br2 hoặc với tối đa 2,688 lít H2 (đktc).

b. Hiđro hĩa A theo tỉ lệ 1 : 1 thu được hiđrocacbon X. Khi brom hĩa một đồng phân Y của X (xt bột sắt) theo tỉ lệ mol 1 : 1 được một sản phẩm duy nhất. Xác định CTCT của X,Y.

Câu 4: Đốt cháy hồn tồn 2,7 g hợp chất hữu cơ A phải dùng vừa hết 4,75 lít O2 (đktc).

Sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O biết mCO mH O 5,9gam

2

2 − = .

a. Xác định CTPT của A biết MA < Mglucozơ.

b. Xác định CTCT của A. Biết A khơng phản ứng với Na, NaOH và khi phản ứng với nước brom thu được hai sản phẩm B, C biết hàm lượng của B nhiều hơn C.

c. Hãy đề nghị phương pháp điều chế A từ CH4 và các chất vơ cơ, điều kiện cần thiết khác cĩ đủ.

BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ A. BÀI TẬP TỰ LUẬN

1. Một học sinh tiến hành thí nghiệm tổng hợp anken như sau: Cho H2SO4 đậm đặc vào C2H5OH cĩ mặt các hạt cát nhỏ trong một bình cầu, đun nĩng hỗn hợp ở 180oC, dẫn khí thu được qua bình đựng dung dịch nước vơi trong, và sau đĩ cho qua bình đựng dung dịch thuốc tím.

a) Vì sao phải dùng những hạt cát trong quá trình đun? b) Hỗn hợp trong bình cầu cĩ màu gì sau phản ứng?

c) Vì sao phải cho khí sinh ra qua dung dịch nước vơi trong?

d) Dự đốn hiện tượng xảy ra ở bình đựng dung dich thuốc tím biết đã dùng 18,4 g

2. Cho sơ đồ chuyển hố:

- Cho biết A, D là hai hợp chất kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng.

- A, B, E, D cho phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag, trong đĩ lượng Ag sinh ra từ A nhiều hơn so với các chất cịn lại.

- A, B, C, D, E tác dụng với Cu(OH)2 (điều kiện thích hợp).

Hãy xác định A, B, C, D, E, F và viết các phương trình phản ứng.

3. Cho biết trong các sơ đồ sau đây cĩ điểm nào sai? Nếu cĩ sai, hãy sửa lại và viết các phương trình hố học.

- Điều chế axit p –hidroxibenzoic từ toluen:

Fe, to - CH3 NaOH d [O] Cl COOH Cl2 COOH OH COONa HCl OH COOH - Điều chế 2-clo-4-nitrotoluen: Fe, to CH3 Cl CH3 Cl2 Cl CH3 to - HNO3 d, H2SO4 d- NO2 Cl CH3 A B C D E F

4. Cho hai sơ đồ tổng hợp 1,3,5-trinitrobenzen sau: NO2 to - HNO3 d, H2SO4 d-

Một phần của tài liệu Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập BDHSG phần hóa học hữu cơ lơp 11 THPT luận văn thạc sỹ hóa học (Trang 104 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w