ấy để ta thấy rằng trong tiềm thức của tác giả, Bác Hồ vẫn còn sống mãi. Nhng dờng nh sự thật Bác đã đi xa là nỗi đau quá đỗi lớn lao khiến Viễn Phơng không khỏi xót xa, xúc động.
- Từ tâm trạng ấy, tác giả nhìn ra xa : “Đã thấy trong sơng hàng tre bát ngát”. Nh thơ bắt gặpà
một hình ảnh thân thuộc mà bao năm in vào tâm hồn mỗi ngời dân Việt Nam : hình ảnh hàng tre. Gặp lại hàng tre ấy, nhà thơ có cảm giác thân thuộc nh đợc trở về quê hơng, trở về cội nguồn. Gặp lại hàng tre ấy, nhà thơ có cảm giác thân thuộc nh đợc trở về quê hơng, trở về cội nguồn. Hàng tre ấy nh tỏa bóng mát rời rợi trên con đờn dẫn vào lăng Bác và nh bao bọc ôm lấy bóng hình của Ngời – vị lãnh tụ vĩ đại, kính yêu của dân tộc. Nh vậy hàng tre cũng là biểu tợng cho đất nớc, quê hơng và tất cả nh hội tụ lại đây để canh cho giấc ngủ của Ngời
-Bởi vậy tác giả bật lên câu cảm thán : Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam!”
- “Ôi!” Thể hiện sự xúc động của nhà thơ trớc hình ảnh cây tre. Cây tre bình dị, mộc mạc, chân quê mà bên trong nh tiềm tàng một sức sống dai dẳng : “Bão táp ma sa vẫn thẳng hàng”. Phải quê mà bên trong nh tiềm tàng một sức sống dai dẳng : “Bão táp ma sa vẫn thẳng hàng”. Phải chăng đó cũng là sức sống của dân tộc Việt Nam ? Sức sống ấy cũng dồi dào nh màu xanh của sự kiên cờng, bất khuất, không lùi bớc trớc kẻ thù.
- Thật tài tình khi tác giả sử dụng hình ảnh “hàng tre” vừa mang ý tả thực lại vừa mang ý ẩn dụ. Cây tre tuy gầy guộc song vẫn hiên ngang. Đó cũng chính là dân tộc Việt Nam tuy nhỏ bé nh ng