một đồng tiền tại nơi giá rẻ và ngay lập tức bán ở một nơi khác với mức giá cao.
VÍ DỤ:
VÍ DỤ: Tỷ giá niêm yết cho đô la New Zealand ($NZ) tại hai ngân hàng được trình bày như sau:
Bước 1:
Bước 1: Mua đô la New Zealand từ ngân hàng phía Bắc với giá chào bán là $0,640.
Bước 2:
Bước 2: Bán lại ở ngân hàng phía Nam theo giá chào mua là $0,645.
Nếu bạn bắt đầu với $10.000, thì sẽ mua được 15.625 đô la New Zealand tại ngân hàng phía Bắc. Sau đó, đem bán 15.625 đô la New Zealand này với giá $0,645 cho một đô la New Zealand, bạn sẽ có tổng cộng là 10.078 đô la Mỹ. Như vậy, lợi nhuận thu được của bạn từ việc kinh doanh chênh lệch theo ví trị này là 78 đô la Mỹ.
(1) Lợi nhuận này là phi rủi ro vì bạn biết rằng khi mua những đồng đô la New Zealand thì bạn có thể bán lại chúng với mức giá bao nhiêu.
(2) Bạn đã không phải chôn chặt vốn của mình trong vụ đầu tư này vì giao dịch của bạn có thể diễn trong trong mạng lưới viễn thông chỉ trong tích tắc.
Ngân hàng
Ngân hàng Mua vàoMua vào Bán raBán ra
Phương Bắc $0,635 $0,640
Phương Nam $0,645 $0,650
KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ THEO VỊ TRÍ
KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ THEO VỊ TRÍ
VÍ DỤ
Là quá trình thu lời từ sự sai lệch trong tỷ giá chéo giữa hai đồng tiền được thực hiện trên thi trường giao ngay.
KINH DOANH CHÊNH LỆCH GÍA BA BÊN
KINH DOANH CHÊNH LỆCH GÍA BA BÊN
VÍ DỤVÍ DỤ VÍ DỤ Mua vào Mua vào Bán raBán ra GBP/USD 1,6 1,61 MYR/USD 0,200 0,201 GBP/MYR 8,10 8,20
Số vốn giả định ban đầu của bạn là 10.000 USD Bước 1:
Bước 1: Đổi 10.000 USD lấy khoảng 6.211 bảng Anh (giá bán ra là 1,61 USD = 1 GBP)
Bước 2:
Bước 2: Sau đó đem 6.211 bảng Anh mua 50.310 đồng riggit (dựa trên giá mua vào là 1 GBP = 8,10 MYR)
Bước 3:
Bước 3: Chuyển 50.310 đồng riggit sang 10.062 USD (dựa trên giá mua vào là 1 MYR = 0,200 USD)
Lợi nhuận chính là 10.062 – 10.000 = 62 USD
Theo cách tính tỷ giá chéo thì:
GBP/MYR mua vào = 1,6 / 0,201 = 7.96
Là quá trình lợi dụng vào sự chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia trong khi sử dụng một hợp đồng kì hạn để phòng ngừa rủi ro tỷ giá.
KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
VÍ DỤ
VÍ DỤ Mua vào Bán ra
Tỷ giá giao ngay đồng Euro $1,12 $1,13
Tỷ giá kỳ hạn đồng Euro $1,12 $1,13
Lãi suất tiền gửi Lãi suất cho vay
Lãi suất đồng đô la Mỹ 6% 9%
Lãi suất đồng Euro 6,5% 9,5%
Bước 1:
Bước 1: Đổi 100.000 USD lấy khoảng 88.496 bảng Anh (tỷ giá bán ra) Giả sử bạn có 100.000 USD để đầu tư trong 1 năm
Bước 2:
Bước 2: Số lượng đồng Euro kiếm được sau 1 năm với lãi suất 6,5% là:
88.496 x 1,065 = 94.248 đồng EuroBước 3: Bước 3:
Bước 3: Bán đồng Euro để đổi láy đồng đô tại mức tỷ giá kỳ hạn:
94.248 x 1,12 = 105.558 USDBước 4: Bước 4:
Bước 4: Xác định tỷ suất sinh lời kiếm được:
(105.558 – 10.000)/10.000 = 0,05558 hay 5,58%
Hồng Kông đã làm gì để chống lại cuộc tấn công này?
Hồng Kông đã làm gì để chống lại cuộc tấn công này?
Nhờ có dự trữ ngoại tệ hùng hậu lên tới 80 tỷ USD nên Cơ quan Tiền tệ Hồng Kông đã dám chi hơn 1 tỷ USD để bảo vệ đồng tiền của mình. Đồng thời, Cơ quan Tiền tệ Hồng Kông bắt đầu mua vào các loại cổ phiếu thành phần của Chỉ số Hang Seng để giảm áp lực giảm giá cổ phiếu. Cơ quan này và ông Donald Tsang, lúc đó là Bộ trưởng Tài chính và sau này làm Trưởng Đặc khu hành chính Hồng Kông, đã công khai tuyên chiến với giới đầu cơ. Chính quyền đã mua vào khoảng 120 tỷ đô la Hong Kong (tương đương 15 tỷ đô la Mỹ) các loại chứng khoán. Sau này, vào năm 2001, chính quyền đã bán ra số chứng khoáng này và thu lời khoảng 30 tỷ đô la Hồng Kông (khoảng 4 tỷ đô la Mỹ).
Các hoạt động đầu cơ nhằm vào đô la Hồng Kông và thị trường chứng khoán của nước này đã ngừng lại vào tháng 9 năm 1998. Các nhà đầu cơ bị thiệt hại nặng.
Tháng 10 năm 1997, Dollar Hong Kong bị tấn công đầu cơ. Đồng tiền này vốn được neo vào Dollar Mỹ với tỷ giá 7,8 HKD/USD. Tuy nhiên,. tỷ lệ lạm phát ở Hồng Kông lại cao hơn ở Mỹ. Đây là cơ sở để cho giới đầu cơ tấn công Các nhà đầu bán khống cổ phiếu Hồng Kông để đối lấy đô la Hồng Kông (các cổ phiểu này họ mượn từ các người chủ sở hữu và hứa rằng sẽ mua và trả lại cho họ sau đó, tất nhiên là thêm một phần "phí thuê mướn" để sử dụng). Sau đó họ tiếp tục chuyển tất cả đô la Hồng Kông đó thành đô la Mỹ. Họ đã đặt cược rằng một trong hai tình huống sau sẽ xảy ra. Hoặc là đồng đô la Hồng Kông bị giảm giá, hoặc là Cơ quan Tiền Tệ Hồng Kông sẽ bảo vệ đồng đô la của họ bằng cách tăng lãi suất, việc này sẽ khiến cho thị trường chứng khoán nội địa bị tổn thương, các nhà đâu cơ có thể kiếm được tiền từ việc mua lại cổ phiếu với giá rẻ hơn trước đó.