Hệ thống Test hiện tại đang bị giới hạn ở khả năng đọc/ghi ổ cứng và Througthput ở Proxy. Trong mô hình thật sử dụng có sử dụng Cache rời và ổ cứng Enterprire tốc độ cao có thể khắc phục được vấn đề này.Đồng thời tính toán số lượng ổ cứng trên mỗi Storage Node, và số lượng Storage Node trong một Zone cho hợp lý
Throughtput đang bị giới hạn ở cổng 1Gbps ở Proxy. Trong mô hình thật sử dụng cổng 10Gbps throughtput. Sẽ bỏ qua được giới hạn này
KẾT LUẬN
Được sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè đặc biệt là thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Thanh, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Về cơ bản, luận văn đã đáp ứng đuợc yêu cầu đặt ra ban đầu và đạt được một số kết quả sau:
Luận văn đưa ra được những khái niệm cơ bản về mạng hướng tới nội dung ICN giúp người đọc có cái nhìn tổng quan về mạng ICN. Cũng như các vấn đề và thách thức của nghiên cứu ICN trên toàn thế giới.
Hệ thống điện toán lưu trữ đám mây được xây dựng trên phần mềm mã nguồn mở OpenStack Swift. Đây là phầm mềm cho phép lưu trữ dữ liệu và chia sẽ dữ liệu trực tuyến khác đã biết khác với phương pháp lưu trữ thông thường dễ mất dữ liệu khi thiết bị vật lý hỏng. Với mô hình hệ thống trong phòng Lab đã xây dựng, hệ thống có thể đáp ứng được 2000 người truy cập đồng thời mà không ảnh hướng đến dịch vụ. Với dịch vụ điện toán lưu trữ đám mây, khả năng lưu trữ đảm bảo thời gian uptime 24/7 không gián đoạn dịch vụ, đồng thời đáp ứng lượng người truy nhập lớn. Lưu trữ đám mây chính là công nghệ xu hướng tại thời điểm hiện tại.
Với hệ thống điện toán lưu trữ đám mây xây dựng đã giải quyết được hai trên bốn bài toán trong mạng ICN là bài toán Đặt tên dữ liệu và Định Tuyến Dữ liệu.
Do thời gian làm luận văn có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo tận tình của thầy cô để luận văn của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Md. Faizul Bari. (December 2012), Shihabur Rahman Chowdhury, and Reaz Ahmed, University of Waterloo Raouf Boutaba, University of Waterloo and Pohang University of Science and Technology Bertrand Mathieu, Orange Labs, “A Survey of Naming and Routing in Information-Centric Networks”, IEEE Communications Magazine.
[2] Tang Tang (2013), Master of Applied Science Graduate Department of Electrical and Computer Engineering University of Toronto “High Performance Content Centric Networking on Virtual Infrastructure” [3] George Xylomenos, Christopher N. Ververidis, Vasilios A. Siris, Nikos
Fotiou, Christos Tsilopoulos, Xenofon Vasilakos, Konstantinos V. Katsaros, and George C. Polyzos Mobil Multimedia Laboratory, Department of Informatics Athens University of Economics and Business Athens 10434, Greece “A Survey of Information-Centric Networking Research”, PUBLISHED IN: COMMUNICATIONS SURVEYS AND TUTORIALS
[4] Bengt Ahlgren (July 2012), Christian Dannewitz, Claudio Imbrenda, Dirk Kutscher, and Börje Ohlman, “A Survey of Information-Centric Networking”, IEEE Communications Magazine
[5] Torsten Braun(University of Bern), Tuan Anh Trinh(Budapest University of Technology and Economics), “Energy Efficiency Issues in Information-Centric Networking” Springer-Verlag Berlin Heidelberg 2011.
[6] S´ ebastien Lafond, Tuan Anh Trinh “Energy Efficient Thresholds for Cached Content in Content Centric Networking”, 978-1-4799-0756-4/13/ 2013 IEEE.
[7] Ravishankar Ravindran,XuanLiu, Asit Chakraborti, Xinwen Zhang, Guoqiang Wang, “Towards Software Defined ICN based Edge-Cloud Services”, 978-1-4799-0568-3/13 2013 IEEE.