Chức năng, nhiệm vụ chính của các cơ quan/thành viên trong quá trình giám sát

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG 2, XÃ PHÙ ĐỔNG-HUYỆN GIA LÂM-HÀ NỘI (Trang 25)

STT quan/thành viên giám sát Chức năng, nhiệm vụ 1 UBND huyện Gia Lâm

- Điều phối CB, các bên liên quan để thực hiện can thiệp

- Hỗ trợ NSV trong quá trình liên lạc với phòng GD, TTYT huyện Gia Lâm, và UBND xã Phù Đổng

2 TTYT huyện Gia Lâm

- Điều phối CB để phối hợp thực hiên can thiệp (ở TYT) - Giám sát các hoạt động của TYT xã

3 Phòng GD

huyện Gia Lâm

- Hỗ trợ NSV trong quá trình liên lạc và kêu gọi sự tham gia của trường TH Phù Đổng

4

UBND xã Phù Đổng

- Hỗ trợ về kinh phí cho chương trình can thiệp

- Giám sát các hoạt động trong chương trình can thiệp của NSV tại địa phương qua báo cáo của trường TH, TYT xã Phù Đổng 5

TYT xã Phù Đổng

- Hỗ trợ CB phòng y tế trường TH Phù Đổng trong quá trình triển khai can thiệp

- Thực hiện một số hoạt động trong chương trình can thiệp, đồng thời giám sát hoạt động của NSV

6

BGH trường TH Phù Đổng

- Giám sát các hoạt động chung của trường

- Giám sát trực tiếp các CB trong trường: GV trường và tổng phụ trách trường

- Giám sát hoạt động của NSV 7

CB phòng y tế của trường

- Tham gia chuẩn bị nội dung cho một số hoạt động can thiệp - Trực tiếp thực hiện can thiệp

- Thực hiện các chỉ đạo của TYT khi cần 8 Tổng phụ trách

trường TH Phù Đổng

- Tham gia vào các hoạt động can thiệp

- Giám sát trực tiếp các GV và học sinh trong các hoạt động của chương trình

9 GV trường TH Phù Đổng

- Thực hiện 1 số hoạt động trong chương trình can thiệp - Quản lý và giám sát trực tiếp học sinh

10 Ban cán sự các lớp trường TH

Phù Đổng

- Thực hiện 1 số hoạt động trong chương trình can thiệp - Quản lý và quan sát các thành viên trong lớp

11

NSV

- Lập kế hoạch can thiệp

- Theo dõi, giám sát, và hiệu chỉnh các các hoạt động của can thiệp theo thời gian

Kế hoạch giám sát buổi tập huấn kiến thức cho GV trƣờng TH Phù Đổng về chuyên đề phòng chống cận thị cho học sinh TH tại phòng hội đồng trƣờng TH Phù Đổng

VII. KẾ HOẠCH THEO DÕI ĐÁNH GIÁ 1. Tên kế hoạch theo dõi đánh giá

Đánh giá kết quả hoạt động đã triển khai chương trình can thiệp “Giảm tỷ suất mới mắc cận thị của học sinh trƣờng TH Phù Đổng năm 2014 – 2015

2. Mục tiêu đánh giá a. Mục tiêu chung a. Mục tiêu chung

Đánh giá kết quả các hoạt động đã triển khai của chương trình can thiệp “Giảm tỷ suất mới mắc cận thị của học sinh trƣờng TH Phù Đổng năm 2014 – 2015”.

b.Mục tiêu cụ thể

1) Đánh giá đầu vào để xác định các nguồn lực hiện có, có thể huy động cho chương trình can thiệp và có những điều chỉnh phù hợp với yêu cầu của bản kế hoạch.

2) Đánh giá quá trình thực hiện các hoạt động so với kế hoạch can thiệp để xác định tiến độ, tìm hiểu và khắc phục kịp thời những khó khăn trong quá trình can thiệp từ đó có các điều chỉnh phù hợp.

3) Đánh giá kết quả học sinh trường tiểu học Phù Đổng có kiến thức đ ng về cận thị sau khi chương trình được triển khai.

4) Đánh giá kết quả học sinh trường tiểu học Phù Đổng ngồi đ ng tư thế sau khi chương trình được triển khai.

5) Đánh giá đầu ra nhằm xác định tỷ suất mới mắc cận thị của học sinh trường tiểu học Phù Đổng giảm sau khi chương trình can thiệp được triển khai.

3. Phƣơng pháp đánh giá

- Định lƣợng: Hồi cứu (sổ sách, báo cáo, kế hoạch) và phỏng vấn HS theo BCH định lượng.

- Định tính: Quan sát và Phỏng vấn sâu HS, cán bộ TYT, BGH nhà trường, phòng y tế, GV, PHHS.

a. Thời gian đánh giá: đánh giá đầu kỳ, giữa kỳ và cuối kỳ.

4. Các chỉ số theo dõi đánh giá

Chỉ số đầu vào gồm 7 chỉ số nhƣ:

 Số lượng HS tại trường TH Phù Đổng.

 Số lượng GV trường TH Phù Đổng.

 Tổng kinh phí cho chương trình can thiệp.

Chỉ số đánh giá quá trình gồm 31 chỉ số nhƣ:

 Số lớp đã tiến hành giảng về phòng chống cận thị.

 Tỷ lệ học sinh hiểu được nội dung tiết giảng.

 Số bản poster được in.

 Số bản thiết kế sticker cho cả chương trình.

Chỉ số kết quả gồm 2 chỉ số:

 Tỷ lệ HS trường TH Phù Đổng có kiến thức đ ng về cận thị.

 Tỷ lệ HS trường TH Phù Đổng ngồi đ ng tư thế.

Chỉ số đầu ra gồm 1 chỉ số:

 Tỷ suất mới mắc cận thị của HS trường TH Phù Đổng.

VIII. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết quả thu đƣợc từ đợt thực địa

Kết th c 10 ngày học tập và làm việc tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, NSV đã hoàn thành được những mục tiêu của đợt thực địa đề ra và đã xác định được vấn đề cần ưu tiên can thiệp tại xã là vấn đề cận thị ở HS TH Phù Đổng. Qua nhiều lần tham vấn ý kiến của các CB TYT, GV hướng dẫn và phỏng vấnGV, phụ huynh và HS, NSV đã đưa ra được những giải pháp can thiệp phù hợp với điều kiện địa phương

Bên cạnh đó, nhóm cũng đã được trực tiếp tham gia các hoạt động YTCS được tổ chức tại TYT như hoạt động khám sức khỏe cho HS TH Phù Đổng, hoạt động tiêm phòng uốn ván cho HS lớp 9 tại trường THCS Phù Đổng và áp dụng được nhiều bài học lý thuyết cũng như các kỹ năng làm việc như lập kế hoạch can thiệp, xây dựng bộ công cụ, có sự tham gia của cộng đồng, đặc biệt là kỹ năng phỏng vấn, thâm nhập cộng đồng.Đồng thời, nhóm đã có cơ hội được học tập, sinh hoạt cùng nhau, mỗi thành viên đều nêu cao tinh thần trách nhiệm, đoàn kết, gi p đỡ lẫn nhau Điều này đã góp phần không nhỏ gi p nhóm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

2. Bài học kinh nghiệm

Qua đợt thực địa tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, NSV đã hoàn thành nhiệm vụ nhà trường giao và thu được những kỹ năng thực tế trong quá trình sống và làm việc như:

 Lập kế hoạch hoạt động chi tiết hằng ngày, phân công công việc rõ ràng cho các thành viên để phát huy được vai trò cá nhân, tránh tư tưởng ỷ lại Các thông tin cần có thư ký tổng hợp ngay sau khi thu thập để tránh quên, để mất những thông tin quan trọng.

 NSV nên tích cực và chủ động trao đổi thường xuyên với GV hướng dẫn, CBYT trạm, cũng như các ban ngành liên quan để có thể xây dựng được kế hoạch can thiệp phù hợp và khả thi nhất đối với địa phương

 NSV nên trau dồi nhiều kinh nghiệm giao tiếp, tiếp cận cộng đồng, khai thác thông tin phỏng vấn… Rèn kỹ năng lập kế hoạch, đánh giá nhanh cộng đồng, phỏng vấn sâu, để áp dụng được những kiến thức đã học vào thực tế và củng cố hơn nội dung lý thuyết.

 Vận dụng và rèn kỹ năng làm việc nhóm, cách điều hành, phân công công việc, kỹ năng ghi chép, viết luận và học cách phân bổ thời gian hợp lý, biết chia sẻ, gi p đỡ.

3. Khuyến nghị

Nhóm nhận thấy công tác tổ chức chương trình thực địa của nhà trường và địa phương là tương đối tốt Nhưng để cho đợt thực địa trở nên hoàn thiện hơn, đáp ứng được nhu cầu học hỏi của SV nhiều hơn, nhóm xin có góp ý nhỏ như sau:

 Có chính sách để sinh viên được đến thực tập tại các cơ sở thực địa mới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ti ng Việt:

1. Phòng y tế trường Tiểu học Phù Đổng (2013), Kết quả khám sức khỏe học sinh năm 2013. 2. Trạm y tế xã Phù Đổng (2012), Sổ tử vong 2012.

3. Trạm y tế xã Phù Đổng (2013), Sổ khám chữa bệnh. 4. Trạm y tế xã Phù Đổng (2013), Sổ tử vong 2013.

5. Trạm y tế xã Phù Đổng (2014), Kết quả công tác y tế năm 2013 và phương hướng năm

2014.

6. Ủy ban nhân dân xã Phù Đổng (2013), Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-

XH - ANQP năm 2013 Phương hướng nhiệm vụ và những giải pháp năm 2014.

7. Ủy bản nhân dân xã Phù Đổng (2013), Kết quả điều tra mô hình chăm sóc người cao tuổi

xã Phù Đổng.

8. Ngân Giang (2010), Gia tăng tỷ lệ học sinh bị cận thị, cong vẹo cột sống, 6/5/2014, http://hanoi.edu.vn/print.asp?newsid=6431.

9. Phòng y tế trường Tiểu học Kiêu Kỵ (2013), Kết quả khám sức khỏe học sinh năm 2013. 10. Bill Gates School, "Tư thế ngồi học đ ng cho trẻ, bước khởi đầu từ trường học".

11. Bộ Y tế (2000), Quy định về vệ sinh trường học (ban hành kèm quyết định 1221/2000 QĐ-

BYT).

12. Bs Hoàng Văn Tiến và Bs Vũ Thị Thoa Khảo sát cận thị học đường tại 3 trường tiểu học

Nội, 6/5/2014, http://www.gopfp.gov.vn/so-4-

49;jsessionid=6ABF93596E88A7DF7712C8B1F4EEF96B?p_p_id=62_INSTANCE_Z5vv &p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&_62_INSTANCE_Z5vv_struts_action=%2Fjournal _articles%2Fview&_62_INSTANCE_Z5vv_version=1.0&_62_INSTANCE_Z5vv_groupI d=18&_62_INSTANCE_Z5vv_articleId=1291.

13. Phòng y tế trường Tiểu học Đa Tốn (2013), Kết quả khám sức khỏe học sinh năm 2013. 14. Bs Vũ Xuân Thành Cận thị học đường và cách phòng tránh, 6/5/2014,

http://soyte.haiduong.gov.vn/ThongTinChuyenNganh/Pages/C%E1%BA%ADnth%E1%B B%8Bh%E1%BB%8Dc%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dngv%C3%A0c%C3%A1chph% C3%B2ngtr%C3%A1nh.aspx.

15. Phòng y tế trường Tiểu học Đặng Xá (2013), Kết quả khám sức khỏe học sinh năm 2013.

Ti ng Anh:

16. Fredrick DR (2002), "Myopia", BMJ. 324(7347), pg. 1195–1199.

17. Correction of Myopia Evaluation Trial 2 Study Group for the Pediatric Eye Disease Investigator Group (2011), "Progressive-addition lenses versus single-vision lenses for slowing progression of myopia in children with high accommodative lag and near esophoria", Invest Ophthalmol Vis Sci. 52(5), pg. 2749–2757.

18. Gwiazda J (2009), "Treatment options for myopia", Optom Vis Sci. 15(2), pg. 359-372. 19. Newshub (2012), Study sheds light on child myopia, 6/5/2014,

http://newshub.nus.edu.sg/headlines/0512/myopia_21May12.php.

20. Meng W et. al. (2011), "Axial length of myopia: a review of current research",

Ophthalmologica. 225(3), pg. 127-134.

21. Junghans BM and Crewther SG (2005), " Little evidence for an epidemic of myopia in Australian primary school children over the last 30 years", BMC Ophthalmol. 5, pg. 1.

PHỤ LỤC 1: Giới thiệu chung về TYT 1. Cơ sở vật chất

Hiện tại TYT có 15 phòng bao gồm: 1 phòng đông y, 1 phòng khám thai, 1 phòng khám phụ khoa, 1 phòng KHHGĐ và đẻ, 1 phòng sau đẻ, 1 phòng khám bệnh, 1 phòng xét nghiệm, 1 phòng truyền thông, 1 phòng lưu bệnh nhân, 1 phòng cấp cứu, 1 phòng hấp sấy, 1 phòng trạm trưởng, 1 phòng kho, 1 phòng trực, 1 phòng bán thuốc

Trạm đã được trang bị máy siêu âm, xét nghiệm nước tiểu, dopler tim thai và một số trang thiết bị khác Tuy nhiên, máy siêu âm và xét nghiệm nước tiểu đã bị hỏng.

TYT xã Phù Đổng hiện đang hoàn thiện hồ sơ trình Sở Y tế để xét Chuẩn quốc gia giai đoạn 2, dự kiến hoàn thành trước năm 2015

2. Nhân lực

STT Họ và tên Chức danh

Nhiệm vụ đƣợc phân công

1 Vương Thị Phương

Y s (trạm trưởng)

- Phụ trách chung toàn trạm; Khám chữa bệnh; Quản lý bệnh xã hộị; Phòng chống mù lòa; Phụ trách chương trình dịch tễ-HIV/AIDS 2 Nguyễn Thị Luyến Y s sản nhi

- Phụ trách chương trình CSSKSS - khám thai; Hỗ trợ công tác khám chữa bệnh; Tổ trưởng tổ công đoàn; Thanh quyết toán các chương trình y tế; Hỗ trợ chương trình TCMR; Hỗ trợ phòng chống dịch bệnh 3 Nguyễn Thị Cảnh Nữ hộ sinh - trung học

- Phụ trách chương trình vitamin A-dinh dưỡng-iod; Hỗ trợ chương trình sản; Quản lý các bệnh không lây nhiễm; Hỗ trợ chương trình TCMR; Hỗ trợ phòng chống dịch bệnh 4 Nguyễn Thị Mến Điều dưỡng trung học

- Phụ trách công tác môi trường (3 công trình vệ sinh) - làng VHSK – chương trình tiêu chảy; YTHĐ - điều dưỡng - Phân trực – chấm công; Hỗ trợ chương trình TCMR; Soạn thảo văn bản - kế hoạch

5 Đặng Thị Lụa

Điều dưỡng trung học

- Phụ trách chương trình TCMR; Điều dưỡng; Chương trình sốt rét – tiêu chảy; Tài chính kế toán

6 Hoàng Thị Hường

Điều dưỡng trung học

- Phụ trách chương trình VSATTP; Tai nạn thương tích; Số sách giao ban chuyên môn, giao ban y tế thôn; Hỗ trợ chương trình TCMR; Điều dưỡng

7 Lê Thị Yến Y s đông y

- Khám chữa bệnh bằng đông tây y kết hợp; Vườn thuốc nam; Phục hồi chức năng; Người cao tuổi, người tàn tật; Sổ sách truyền thông

8 Tạ Thị

Tuyết

Dược s trung học

- Quản lý thuốc các chương trình; Quản lý trang thiết bị tài sản; Thống kê báo cáo; Soạn thảo văn bản

PHỤ LỤC 2: Kết quả các chƣơng trình y tế và các chƣơng trình mục tiêu quốc gia

1) Công tác phòng chống dịch cúm A/H1N1: phối hợp với UBND làm tốt công tác tuyên

truyền và cấp phát tờ rơi Trong năm không có bệnh nhân mắc c m A/H1N1

2) Công tác phòng chống dịch cúm A/H5N1: phối hợp với UBND làm tốt công tác tuyên

truyền và cấp phát tờ rơi Trong năm không có bệnh nhân mắc c m A/H5N1

3) Công tác phòng chống dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm: 100% bệnh nhân khám tại trạm mắc

tiêu chảy được điều trị đ ng phác đồ.

4) Chương trình phòng chống sốt xuất huyết và tay chân miệng: năm 2013, có 1 bệnh nhân

sốt xuất huyết, 7 bệnh nhân nghi mắc tay chân miệng. Trạm chủ động báo TTYT phối hợp với trường làm tốt công tác chống dịch.

5) Chương trình tiêm chủng mở rộng, thanh toán bại liệt và loại trừ uốn ván sơ sinh: Tỷ lệ trẻ

em dưới 1 tuổi được tiểm chủng đạt 85,6%. Phụ nữ được tiêm phòng uốn ván đủ liều trước sinh đạt 98,9% - 100%.

6) Chương trình phòng chống Lao: số bệnh nhân lao được quản lý là 5, số bệnh nhân lao mới

năm 2013 là 5 bệnh nhân, chuyển tuyến 72 bệnh nhân

7) Chương trình Bảo vệ sức khoẻ tâm thần cộng đồng: 100% bệnh nhân tâm thần được phát

hiện, quản lý và điều trị ổn định trở về hoà nhập cộng đồng.

8) Chương trình phòng chống HIV/AIDS: 2 bệnh nhân nhiễm HIV đang được trên địa bàn

Thực hiện nghiêm t c pháp lệnh phòng chống HIV/AIDS.

9) Chương trình phòng chống SDD trẻ em: tổ chức 6 buổi truyền thông và thực hành dinh

dưỡng. 100% trẻ em dưới 2 tuổi được theo dõi biểu đồ tăng trưởng 1 lần/năm Tỷ lệ SDD năm 2013 là 11,1% giảm so với năm 2012 là 0,8%, vượt chỉ tiêu giao

10) Chương trình chăm sóc sức khoẻ sinh sản: phụ nữ có thai được tiêm phòng uốn ván đạt

98,9%. 95,6% bà mẹ sau sinh được y tế chăm sóc tại nhà tuần đầu sau sinh đạt, khám thai 3 lần/3 thời kỳ 202/205 đạt 98,5%. Tỷ lệ các cặp vợ chồng áp dụng các biện pháp tránh thai hiện đại đạt 71,8%. Không có uốn ván sơ sinh trên địa bàn

11) Chương trình phòng chống rối loạn chuyển hoá: 100% hộ gia đình dùng muối Iot Khám

phát hiện bướu cổ trẻ em từ 8 – 10 tuổi không phát hiện bệnh nhân bướu cổ.

12) Chương trình nâng cao chất lượng y tế cơ sở: duy trì hoạt động theo 10 chuẩn quốc gia

YTCS theo tiêu chí mới và thực hiện tốt công tác khám chữa bệnh tại trạm. TYT chủ động khám và điều trị tại hộ gia đình cho nhân dân trên địa bàn trong những trường hợp cần thiết.

13) Chương trình y tế học đường: 100% HSđược khám sức khoẻ và HS mắc bệnh được thông

báo kết quả về gia đình

14) Chương trình kết hợp Quân dân Y: khám và cấp thuốc miễn phí cho người cao tuổi, hộ gia

nghèo và đối tượng chính sách nhân ngày 27/7 Khám sơ tuyển ngh a vụ quân sự cho thanh niên đạt tỷ lệ 100%, xây dựng kế hoạch phòng chống lụt bão.

15) Chương trình Vitamin A: 99,6% trẻ em từ 6 – 36 tháng tuổi được uống vitamin A liều cao

trong chiến dịch.

16) Chương trình VSATTP: tập huấn, khám sức khoẻ cho 93 người trực tiếp sản xuất kinh

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG 2, XÃ PHÙ ĐỔNG-HUYỆN GIA LÂM-HÀ NỘI (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)