Nghiên cứu đánh giá khả năng chống thấ m2 chiều thuận nghịch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo chất phủ kị nước trên cơ sở nano silica và polysiloxan ứng dụng chống thấm cho các công trình xây dựng bằng bê tông và gạch đất sét nung (Trang 62 - 63)

Để đánh giá khả năng chống thấm dƣới áp lực thủy tĩnh trên bê tông mác 25 MPa, mẫu bê tông có kích thƣớc hình trụ, chiều cao bằng đƣờng kính là 150 mm. Mẫu đƣợc sấy khô ở 105oC sau 1 ngày và quét dung dịch chống thấm COTI-12, Radcon7 và Tamsilk giống nhƣ quy trình xác định độ hút nƣớc. Kết quả đo cấp độ độ chống thấm của đƣợc thể hiện ở Bảng 3.5.

Bảng 3.5: Khả năng chống thấm hai chiều thuận nghịch trên bê tông M25

Cấp độ

chống thấm COTI-12 Radcon 7 Tamsilk Mẫu trống

B10 Không thấm Không thấm Không thấm Không thấm

B12 Không thấm Không thấm Không thấm Thấm

54

Hình 3.9: Hình ảnh thử nghiệm khả năng chống thấm 2 chiều thuận nghịch

Nhận xét: Qua kết quả đo độ chống thấm hai chiều thuận nghịch của mẫu bê tông cƣờng độ 25 MPa khi có và không có xử lý dung dịch chống thấm cho thấy, ở cấp độ chống thấm B12 thì mẫu bê tông không đƣợc xử lý đã bị thấm, còn các mẫu xử lý bằng vật liệu chống thấm cho khả năng chống thấm tốt dƣới tác dụng của áp lực thủy tĩnh. Sự cải thiện khả năng chống thấm hai chiều thuận nghịch cũng có thể giải thích do độ thấm sâu của dung dịch kỵ nƣớc vào trong lòng bê tông, làm cho bê tông có khả năng kỵ nƣớc từ bên trong, các lỗ mao quản đƣợc lấp đầy sẽ ngăn cản quá trình thấm nƣớc vào trong bê tông, do vậy khi thử ở cấp áp lực nƣớc B12 và B14 mẫu bê tông đƣợc xử lý chống thấm vẫn đảm bảo tính năng chống thấm nƣớc tốt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo chất phủ kị nước trên cơ sở nano silica và polysiloxan ứng dụng chống thấm cho các công trình xây dựng bằng bê tông và gạch đất sét nung (Trang 62 - 63)