Lạm phát thƣờng đƣợc phân loại dựa trên tính chất hoặc theo mức độ của tỷ lệ lạm phát. Việc phân loại lạm phát theo tính chất sẽ chia thành 3 loại lạm phát: lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã và siêu lạm phát.
Lạm phát vừa phải: lạm phát vừa phải đƣợc đặc trƣng bởi mức giá tăng
chậm và nhìn chung cĩ thể dự đốn trƣớc đƣợc vì tƣơng đối ổn định. Đối với các nƣớc đang phát triển lạm phát ở mức một con số thƣờng đƣợc coi là vừa phải. Đĩ là mức lạm phát mà bình thƣờng nền kinh tế trải qua và ít gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế.
Lạm phát phi mã: lạm phát trong phạm vi hai hoặc ba con số một năm
thƣờng đƣợc gọi là lạm phát phi mã. Việt Nam và hầu hết các nƣớc chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hĩa tập trung sang nền kinh tế thị trƣờng đều phải đổi mặt với lạm phát phi mã trong những năm đầu thực hiện cải cách. Nhìn chung lạm phát phi mã đƣợc duy trì trong thời gian dài sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng. Trong bối cảnh đĩ, đồng tiền bị mất giá rất nhanh, cho nên mọi ngƣời chỉ giữ lƣợng tiền tối thiểu vừa đủ cho các giao dịch hàng ngày. Mọi ngƣời cĩ xu hƣớng tích trữ hàng hĩa, mua bất động sản và chuyển sang sử dụng vàng hoặc các ngoại tệ mạnh để làm phƣơng tiện thanh tốn cho các giao dịch cĩ giá trị lớn và tích lũy của cải.
Siêu lạm phát: siêu lạm phát là trƣờng hợp lạm phát đặc biệt cao. Định nghĩa
cổ điển về siêu lạm phát do nhà kinh tế ngƣời Mỹ, Phillip Cagan đƣa ra là mức lạm phát hàng tháng từ 50% trở lên. Trong khi lạm phát 50% một tháng cĩ thể khơng thực sự gây ấn tƣợng, nhƣng nếu tỷ lệ lạm phát này đƣợc duy trì liên tục suốt 12 tháng thì tỷ lệ lạm phát cả năm sẽ lên tới khoảng 13.000 phần trăm.