Xịc ệỡnh vộ phẹn cÊp
2.3. Tình hình nghiên cứu xây dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựai ở ViệtNam
Ngay từ xa xưa trong quá trình sử dụng ựất vào mục ựắch sản xuất, người nông dân Việt Nam ựã biết lựa chọn, phân loại sử dụng và ựánh giá ựất bằng những kinh nghiệm thực tiễn ựơn giản. Những kiến thức này ựã không ngừng ựược tắch lũy và lưu truyền qua nhiều thế hệ khác nhau. Lịch sử nước nhà ựã chứng minh rằng vào thời nhà Lý (1092) người ta ựã biết tiến hành ựạc ựiền (ựo ruộng). Thời nhà Hậu Lê vào thế kỷ XV ựã bắt ựầu phân ra các hạng ựiền nhằm phục vụ cho chắnh sách quản lý và thu thuế ựiền ựịa. Vào thời nhà Nguyễn - Gia Long (1802), với chắnh sách sử dụng ựất ựai ựã chia ra Ộtứ hạng
ựiềnỢ và Ộlục hạng thổỢ ựể làm cơ sở cho việc mua bán và phân cấp ruộng ựất. Tuy nhiên, những nghiên cứu một cách tương ựối hoàn chỉnh thực sự mới chỉ ựược bắt ựầu vào thời kỳ Pháp thuộc, nhằm mục ựắch lập các ựồn ựiền khai thác tài nguyên thuộc ựịa trên những vùng ựất ựai phì nhiêu, màu mỡ, có tiềm năng sản xuất cao của chế ựộ thực dân Pháp. Những công trình nghiên cứu ựất lúc bấy giờ chủ yếu là những nghiên cứu tổng quát của Viện Nghiên cứu Nông Lâm đông Dương với các công trình nghiên cứu của các tác giả
Yves Henry (1930), E.M Castagnol (1950), Smith (1951)Ầ
Sau năm 1954, ở miền Bắc, Vụ Quản lý Ruộng ựất, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp ựã nghiên cứu, phân hạng ựất vùng sản xuất nông nghiệp (Áp dụng phương pháp đGđđ của Dokuchaev). Các chỉ tiêu chắnh ựể phân hạng là tắnh chất và ựiều kiện sinh thái của vùng sản xuất nông nghiệp. Kết quả ựã phân chia ựất thành 4 ựến 7 hạng (Theo yêu cầu sử dụng ựất) bằng cách phân hạng ựất theo giá trị tương
ựối của ựất.
Từ sau năm 1975, việc ựánh giá tài nguyên ựất ựai trở thành yêu cầu bức thiết của các nhà khoa học ựất và quản lý ựất ựai. Bản ựồ ựất toàn quốc tỷ lệ 1/1.000.000 ựã ựược xây dựng cùng với một hệ thống phân loại ựất có thuyết minh chi tiết kèm theo. Bên cạnh
ựó, nhiều công trình khoa học về nghiên cứu ựơn vịựất ựai cũng ựã ựược công bố.