HS tìm hiểu phần thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏ

Một phần của tài liệu TẬP HUẤN CHO SINH VIÊN NGÀNH GDTH VỀ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN TNXH, KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC (Trang 27 - 28)

SGK và trả lời các câu hỏi

+ Hoa là cơ quan sinh sản của cây. + Hoa thường được dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc…

+ Kể tên một số loài hoa hoa được dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè hoặc để ăn?

* Giáo dục:

+ Hoa có hương thơm, … không nên đưa lên mũi ngửi trực tiếp… không tốt cho sức khoẻ.

+ Một số hoa có thể có độc, gây ngứa, ..không nên tiếp xúc với các loại hoa đó.

+ Không nên để nhiều hoa trong phòng ngủ...

+ Nên có ý thức bảo vệ cây hoa, không nên hái hoa nơi công cộng…

để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc…

- Đại diện HS trình bày  HS khác nhận xét và bổ sung.

* HS rút ra kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác…

4. Nhận xét

GV nhận xét tiết học.

Tóm lại qua việc tìm hiểu và vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học các môn TN&XH và Khoa học, chúng tôi nhận thấy đây là một phương pháp có thể phát huy tối đa khả năng tự học và sáng tạo của học sinh, giúp các em tự phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra. Nhờ đó học sinh hình thành khả năng suy luận theo phương pháp nghiên cứu từ nhỏ, góp phần hình thành tác phong và phương pháp làm việc của một nhà khoa học khi các em trưởng thành.

Người viết bài

Trần Mỹ Phụng Trần Thị Mỹ Trang

Một phần của tài liệu TẬP HUẤN CHO SINH VIÊN NGÀNH GDTH VỀ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN TNXH, KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w