4. KẾT CẤU LUẬN VĂN
2.4.3. Tính đáng tin cậy và giá trị hiệu dụng của thang đo
Các biến quan sát trong phân tích của nghiên cứu này đều dùng thang đo khoảng cách với 5 chọn lựa. Điều quan trọng của một thang đo lường thích hợp là giá trị hiệu dụng thang đo, thang đo được thiết kế phải đo được những gì cần đo. ặt khác, thang đo lường phải nhất quán, khi nó được lặp lại thì phải có cùng một kết quả, đó là tính đáng tin cậy của thang đo. Do đó, giá trị hiệu dụng và tính đánh tin cậy của thang đo cần phải được đánh giá trước khi đưa vào nghiên cứu thực nghiệm để đảm bảo rằng các biến quan sát được sử dụng trong mô hình này là thích hợp. Ph p phân tích nhân tố và tính tin cậy được tác giả sử dụng để đánh giá tính đáng tin cậy và giá trị hiệu dụng của thang đo.
Phương pháp hệ số Cronbach’s alpha được sử dụng để đo lường tính đáng tin cậy của thang đo, khi hệ số Cronbach Alpha của các thang đo từ 0,8 trở lên đến gần 1 là tốt, từ 0,7 gần 0,8 là sử dụng được (Nunnally và Berstein, 1994), cũng có nhà nghiên cứu đề nghị Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được, các biến có hệ số tương quan biến - tổng (Item – Total Correlation) phải > 0.3, các biến có hệ số Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach Alpha if Item Deleted) phải nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha của các thang đo. (Giáo trình SPSS: Hoàng Trọng – Chu Nguyễn ộng Ngọc).
Ph p phân tích nhân tố những khái niệm nghiên cứu được xem x t để chứng minh về giá trị phân biệt và giá trị hội tụ của thang đo. ức độ thích hợp của tương quan giữa các biến quan sát trong các khái niệm nghiên cứu được đánh giá thông qua hệ số Kaiser- Myer- Olkin (K O), hệ số này lớn hơn hoặc bằng 0.5 là thích hợp cho phân tích nhân tố, hệ số này đo lường sự thích hợp của m u và mức ý nghĩa đáng kể của kiểm định Barlett’s. Việc rút trích các nhân tố đại diện bằng các biến quan sát được thực hiện trong phân tích nhân tố chính với ph p quay Varimax. Các thành phần với giá trị Eigen lớn hơn hoặc bằng 1và tổng phương sai trích lớn hơn hoặc bằng 0,50 được xem là những nhân tố đại diện cho các biến. Như vậy, các biến có hệ số Cronbach’s alpha nhỏ hơn 0,6, các biến có tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại bỏ đối với các phân tích tiếp theo.
2.5. ĐÁNH GIÁ ĐỊNH LƯỢNG
Kết quả điều tra m u nghiên cứu thu thập được từ 15 doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành dịch vụ vận tải và du lịch thành phố Hồ Chí inh, tác giả phân loại để xử lý theo yêu cầu cụ thể của từng loại thông tin.
2.5.1. Thông tin chung về mẫu nghiên cứu
Thông tin thu thập được từ 200 đáp viên cho thấy, m u nghiên cứu có đầy đủ các thành phần: gồm 15 giám đốc, 29 nhà quản lý, 104 nhân viên và 52 công nhân được tổng hợp ở bảng 2.6 cho thấy: tỉ lệ phân bổ giới tính và các yêu cầu khác trong m u là hợp lý cụ thể là: nam 109 người (54.5%), nữ 91 người (45.5%). Về độ tuổi, đa số là lao động trẻ, lao động có tuổi đời từ 30 trở xuống là 109 người chiếm 54.5%; từ 31 tuổi đến 40 tuổi là 60 người, chiếm 30%; số lao động trên 40 tuổi là 31 người, chiếm 15.5%. Về thâm niên công tác đa số là những người làm việc tại công ty có thâm niên từ 4 năm trở xuống, cụ thể là từ 1 đến 2 năm là 70 người, chiếm 35.5 %; từ 3 đến 4 năm là 65 người, chiếm 32.5%; từ 5 trở đến 6 năm là 40 người chiếm 20%; từ trên 6 năm là 15 người chiếm 12.5% điều này có thể là do nhân viên thường thay đổi chỗ làm do đó các doanh nghiệp phải tuyển nhân viên mới, quan phỏng vấn sâu các nhân viên họ cũng xác nhận điều này. Về thu nhập, phần lớn người lao động có thu nhập từ 5 triệu đồng trở xuống, với mức lương này thì thực sự người lao động chưa đủ để trang trải cho những nhu cầu tối thiểu của họ do đó họ chưa an tâm làm việc, cụ thể là: mức lương dưới 3 triệu đồng là 16 người, chiếm 8%; Từ 3 đến 4 triệu là 97 người, chiếm 48.5%; Từ 4 đến 5 triệu đồng là 48 người, chiếm 24%; Từ 5 đến 6 triệu là 19 người, chiếm 9.5%; Từ trên 6 triệu đồng là 20 người, chiếm 10%. Về trình độ học vấn cũng cho thấy, mặc dù là hoạt động trong ngành vận tải và du lịch, đây là ngành nghề thường xuyên tiếp xúc với những đối tượng khách hàng có trình độ khác nhau, đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn cao, nhưng qua số liệu khảo sát cho thấy trình độ của cán bộ công nhân viên chưa cao cụ thể là: Dưới THPT là 21 người, chiếm 10.5%; THPT là 77 người, chiếm 38.5%; Trung cấp chuyên nghiệp là 47 người, chiếm 23,5%; Cao đẳng là 28 người, chiếm 14%; Đại học là 27 người, chiếm 13,5% (Bảng 2.10).
Bảng 2.10 Đặc điểm m u nghiên cứu
Các đặc điểm cá nhân Mẫu n = 433
Tầng số P hần trăm Gioi tinh Nam 109 54.5 Nữ 91 45.5 Tuổi Tứ 21 đến 30 109 54.5 Từ 31 đến 40 60 30.0 Từ 41 đến 50 26 13.0 Trên 50 5 2.5 Số năm công tác Từ 1 đến 2 năm 70 35.0 Từ 3 đến 4 năm 65 32.5 Từ 5 đến 6 năm 40 20.0 Từ 7 đến 8 năm 25 12.5 Từ 9 đến 10 năm 70 35.0 Thu nhập Dưới 3 triệu đồng 16 8.0
Từ lớn hơn 3 triệu đến 4 triệu đồng
97 48.5
Từ lớn hơn 4 triệu đến 5 triệu đồng
48 24.0
Từ lớn hơn 5 triệu đến 6 triệu đồng 19 9.5 Trên 6 triệu đồng 20 10.0 Nghề nghiệp Giám đốc 15 7.5 Quản lý 29 14.5 Nhân viên 104 52.0 Công nhân 52 26.0 Trình độ học vấn Dưới THPT 21 10.5 THP T 77 38.5 TCCN 47 23.5 CĐ 28 14.0 ĐH 27 13.5
2.5.2. Đánh giá hệ số tin cậy Cronbach alpha của các thang đo
Các thang đo thể hiện bằng 46 biến quan sát được chia thành 8 thang đo độc lập ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp và một thang đo chung về văn hóa doanh nghiệp tổng thể. Hệ số tin cậy Cronbach alpha của các thang đo đều đạt yêu cầu lớn hơn 0,6. Cụ thể, hệ số Cronbach’s alpha của thang đo “Hướng dẫn hoạt động” là: .719; của “Lãnh đạo thân thiện” là .805; của “Biểu trưng của văn hóa doanh nghiệp” là .804; của “Cơ sở vật chất” là .715; của “Giao lưu” là .756; của “Môi trường văn hóa tổ chức” là .837; của “Quan hệ với các đối tượng bên ngoài” là .790; của “Sự tham gia của nhân viên” là 134, thang đo này không đạt độ tin cậy và sẽ bị loại khỏi tiến trình nghiên cứu tiếp theo; Thang đo chung hệ số Cronbach’s alpha “Văn hóa doanh nghiệp” (VHDN) là .766. Tất cả các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,40. Vì tương quan biến tổng đều đạt yêu cầu >0,30, nên các biến đo lường các thang đo trong bảng 2.11 đều được sử dụng trong phân tích EFA.
Bảng 2.11: Hệ số Cronbach alpha của các các thang đo Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan
biến tổng
Alpha nếu loại bỏ biến Thang đo 1 (H1): Hướng dẫn hoạt động, Cronbach alpha là: .719
HDHĐ1 6.43 2.708 .534 .636
HDHĐ2 6.57 2.427 .583 .573
HDHĐ4 6.69 2.790 .501 .674
Thang đo 2 (H2): Lãnh đạo thân thiện, Cronbach alphalà: .805
LDTT1 13.15 7.374 .597 .765
LDTT2 12.95 7.485 .603 .763
LDTT3 12.78 8.024 .598 .766
LDTT4 13.10 8.076 .563 .775
LDTT5 12.93 7.442 .592 .766
Thang đo 3 (H3): Biểu trưng của văn hóa doanh nghi ệp, Cronbach alphalà: .804
BT1 16.02 10.693 .484 .792 BT2 16.13 10.894 .584 .769 BT3 15.88 10.699 .558 .774 BT4 16.03 10.451 .549 .776 BT5 16.22 10.923 .592 .768 BT6 16.38 9.885 .616 .760
Bảng 2.11: Hệ số Cronbach alpha của các các thang đo (tt) Biến quan sát Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại bỏ biến Thang đo 4 (H4): Cơ sở vật chất, Cronbach alphalà: .715
CSVC1 6.99 1.864 .496 .681
CSVC2 6.63 2.053 .515 .649
CSVC3 6.94 1.961 .601 .549
Thang đo 5 (H5): Giao lưu, Cronbach alphalà: .711
GL1 5.96 2.958 .406 .755
GL2 6.64 1.972 .596 .536
GL3 6.23 2.299 .610 .520
Thang đo 6 (H6): Môi trường văn hóa tổ chức, Cronbach alphalà: .837
VHTC1 17.84 16.959 .519 .825 VHTC2 17.82 15.951 .644 .806 VHTC3 18.15 15.934 .680 .800 VHTC4 17.52 16.361 .648 .806 VHTC5 17.88 16.237 .668 .803 VHTC6 17.87 17.521 .475 .831 VHTC7 18.21 16.328 .506 .830
Thang đo 7 (H7): Quan hệ với các đối tượng bên ngoài, Cronbach alpha là: .790
ĐT1 11.95 9.183 .597 .740
ĐT2 11.78 9.861 .650 .727
ĐT3 11.85 9.160 .667 .716
ĐT4 11.81 10.145 .502 .771
ĐT5 11.60 10.662 .439 .789
Thang đo 8 (H8): Sự tham gia của nhân viên, Cronbach alpha là: .134 (Bị loại
khỏi tiến trình nghiên cứu tiếp theo do không đạt yêu cầu)
TG1 6.43 1.297 .155 -.187a
TG2 6.45 1.503 .100 .000
TG3 5.70 2.382 -.058 .304
Nguồn: Kết quả thống kê số liệu khảo sát từ các doanh nghiệp
Bảng 2.12 có 6 biến thuộc thang đo chung văn hóa doanh nghiệp, tất cả 6 biến đều có hệ số tin cậy Cronbach alpha của các thang đo đều đạt yêu cầu lớn hơn 0,6 hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,40, nên các biến đo lường thang đo chung văn hóa doanh nghiệp tổng thể bảng 2.12 được sử dụng trong phân tích tiếp theo.
Bảng 2.12: Hệ số Cronbach alpha thang đo chung văn hóa doanh nghiệp
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại bỏ biến Thang đo chung VHDN, Cronbach alphalà: .766
VHDN 1 11.76 8.565 .463 .748
VHDN 2 11.71 8.299 .609 .705
VHDN 3 12.00 8.266 .513 .732
VHDN 4 11.97 7.491 .615 .695
VHDN 5 12.40 7.486 .510 .739
Nguồn: Kết quả thống kê số liệu khảo sát từ các doanh nghiệp
Sau khi đánh giá hệ số tin c ậy Cronbach’s alpha của các thang đo, một số biến bị loại do không đạt độ tin cậy (HDHĐ3, GL1, VHTC8, TG1, TG2, TG3), tất cả các biến đạt độ tin cậy thuộc bảng 1.10 đều được đưa vào phân tích nhân tố EFA.
2.5.3. Phân tích nhân tố EF A
Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA là một phương pháp được dùng để phân tích nhằm rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc l n nhau thành một tập biến ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng v n chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair và cộng sự, 1998). Theo phương pháp này, các biến có trọng số Factor loading nhỏ hơn .50 sẽ bị loại do không đạt tiêu chuẩn thống kê (Bảng 2.13). Mô hình còn lại 6 thang đo là 6 biến quan sát được dùng để đo lường tổng thể văn hóa doanh nghiệp.
Bảng 2.13: Phân tích nhân tố EFA của thành phần văn hóa doanh nghiệp
Rotated Component Matrixa
Component 1 2 3 4 5 6 HDHĐ1 .662 HDHĐ2 .655 HDHĐ4 .649 LDTT1 .725 LDTT2 .644 LDTT3 .693 LDTT4 .587 LDTT5 .719 ĐT1 .690 ĐT2 .812 ĐT3 .784 ĐT4 .520 ĐT5 .559 VHTC1 .534 VHTC2 .601 VHTC4 .724 VHTC5 .751 VHTC6 .694 BT1 .602 BT2 .689 BT3 .647 BT4 .602 BT6 .653 GL2 .691 GL3 .792 VHTC7 .520 CSVC2 .745 CSVC3 .675 GL1 .595
Nguồn: Kết quả thống kê số liệu khảo sát từ các doanh nghiệp
Bảng 2.14 trình bày kết quả phân tích nhân tố cho khái niệm nghiên cứu thang đo chung, hệ số tin cậy Cronbach alpha tính được là .766; Hệ số K O là .750; giá trị Eigen là 2.623; phương sai trích 52.468%.
Bảng 2.14: Phân tích nhân tố EFA của thành phần chung văn hóa doanh nghiệp
Component Matrixa
Component 1 Anh/chị cho rằng vai trò của lãnh đạo quyết định việc xây dựng VHDN .661 Anh/chị cho rằng văn hóa của công ty có sự khác biệt với DN khác .783 Anh/chị cho rằng văn hóa của công ty đã gắn kết mọi người với công ty .708 Anh/chị cho rằng văn hóa của công ty đã tạo nên thương hiệu .770 Anh/chị cho rằng văn hóa của công ty quyết định sự thành công của cty .692
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy = .750 Giá trị Eigen = 2.623
Phương sai trích = 52.468% Cronbach alpha = .766
Nguồn: Kết quả thống kê số liệu khảo sát từ các doanh nghiệp
Như vậy, tất cả hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.50. Với kết quả phân tích EFA như trên có thể kết luận các thang đo biểu thị văn hóa doanh nghiệp tổng thể và các thành phần của văn hóa doanh nghiệp trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành vận tải du lịch tại thành phố Hồ Chí inh đã đạt giá trị hội tụ. Hay nói cách khác, các biến quan sát đã đại diện được cho các khái niệm nghiên cứu cần phải đo lường.
2.5.4. Kiểm tra lại hệ số Cronbach’s Alpha cho các nhân tố mới rút trích
Sau khi loại các biến không đạt yêu cầu, các thang đo có sự thay đổi hoặc giảm số biến, do đó chúng phải được đặt tên lại và tính toán lại hệ số Cronbach’s alpha.
Thang đo thành phần thứ nhất gồm 8 biến: Cronbach alpha là .856
Thang đo này gồm 3 biến thuộc thang đo các yếu tố hướng d n hành động và 5 biến thuộc thang đo nhà lãnh đạo thân thiện, cả hai thang đo này đều thuộc vai trò của nhà lãnh đạo, do đó nó được đặt tên mới là “Nâng cao hiểu biết về vai trò lãnh đạo”.
Thang đo thành phần thứ hai gồm 5 biến: Cronbach’s alpha là .790
Năm biến quan sát trong thang đo thuộc thang đo “Quan hệ với các đối tượng bên ngoài”. Tuy nhiên, so với thang đo ban đầu thì số biến bị giảm (biến ĐT6 bị loại), do đó nó được giữ nguyên tên như ban đầu.
Thang đo thành phần thứ ba gồm 5 biến: Cronbach’s alpha là .797
Năm biến quan sát trong thang đo này thuộc thang đo “Môi trường văn hóa tổ chức”, do đó thang đo này được giữ nguyên tên như ban đầu.
Thang đo thành phần thứ tư gồm 5 biến: Cronbach’s alpha là .768
Thang đo thành phần thứ hai gồm 5 biến như ban đầu thuộc thang đo “Biểu trưng của văn hóa doanh nghiệp” do đó nó được giữ nguyên tên như ban đầu.
Thang đo thành phần thứ năm gồm 3 biến: Cronbach’s alpha là .768 Thang đo này gồm 2 biến của “Giao lưu” và một biến thuộc thang đo “Môi trường văn hóa tổ chức” do đó nó được đặt tên lại là “Giao lưu tạo sự gắn bó”.
Thang đo thành phần thứ sáu gồm 3 biến: Cronbach’s alpha .726
Thang đo này gồm 3 biến, trong đó 2 biến thuộc thang đo “Cơ sở vật chất” và 1 biến thuộc “Môi trường văn hóa tổ chức”, Nâng cấp cơ sở vật chất nhằm tạo thuận lợi trong giao lưu.
Như vậy, sau khi đánh giá lại độ tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố EFA, mô hình nghiên cứu VHDN đề xuất ban đầu gồm 8 thang đo còn lại 6 thang đo là biến độc lập được đặt tên lại và đưa vào phân tích tương quan giữa chúng với biến phụ thuộc “Văn hóa doanh nghiệp”, 6 thang đo lường VHDN cụ thể là:
1. Thang đo thành phần thứ nhất (H1): “Nâng cao nhận thức về vai trò của nhà lãnh đạo”.
2. Thang đo thành phần thứ hai (H2): “Tăng cường quan hệ với các đối tượng bên ngoài”
3. Thang đo thành phần thứ ba (H3): “Tạo môi trường văn hóa tổ chức thân thiện và hợp tác”
4. Thang đo thành phần thứ tư (H4): “Xây dựng và hoàn thiện biểu trưng của văn hóa doanh nghiệp”
5. Thang đo thành phần thứ năm (H5): “Giao lưu tạo sự gắn bó”
6. Thang đo thành phần thứ sáu (H6): “Đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, tăng cường giao lưu”
Hình 2.2: ô hình nghiên cứu điều chỉ lại
2.5.5. Phân tích tương quan
Phân tích tương quan là một phương pháp chung để đánh giá giá trị phân biệt thông qua việc kiểm nghiệm ma trận tương quan cho các biến độc lập và biến phụ