trí làm việc bằng cách lau chùi và đặt chúng vào vị trí ban đầu
phát hiện những cái không bình thường và ngăn ngừa các vấn đề bằng cách làm sạch các vật dụng.
Kiểm tra và làm sạch vị trí làm việc: Kiểm tra và làm sạch vị trí làm việc:
Định nghĩa và xác định vùng làm việc để Định nghĩa và xác định vùng làm việc để phân công trách nhiệm lau chùi.
phân công trách nhiệm lau chùi. Thường xuyên lau chùi để đặt lại các vât dụng ở trạng thái ban đầu
Đặt các thiết bịĐặt các thiết bị Đặt các thiết bị làm sạch trên làm sạch trên vị trí làm việc. vị trí làm việc.
Giai đoạn 4: Qui định
Chỉ có thể duy trì một chỗ làm việc sạch sẽ và ngăn nắp bằng việc thành lập các tiêu chuẩn, qui định vệ sinh sạch sẽ tại nơi làm việc, kiểm tra & đánh giá thường kỳ theo các tiêu chuẩn đã nêu.
Qui định và tiêu chuẩn hóa là những bước đầu tiên tiến đến sự cải thiện không ngừng.
Nhằm đảm bảo đồng nhất hóa các phương pháp tổ chức 5S của toàn thể xí nghiệp Định nghĩa các tiêu chuẩn sạch sẽ, duy Định nghĩa các tiêu chuẩn sạch sẽ, duy
trì 3S ở trên trì 3S ở trên
Tiêu chuẩn hóa việc tổ chức chỗ làm Tiêu chuẩn hóa việc tổ chức chỗ làm Tiêu chuẩn hóa việc tổ chức chỗ làm
việc.việc. việc.
Định nghĩa các tiêu chuẩn (photos) và gắn Định nghĩa các tiêu chuẩn (photos) và gắn
chúng tại các chỗ làm việc. chúng tại các chỗ làm việc.
Giai đoạn 5: Tựgiác, kỷluật
Nh
Nhằằmm khôngkhông quayquay trtrởởllạạii trtrườườngng hhợợpp xuxuấấtt phátphát cũng
cũng nhnhưưkhôngkhông ttạạoo ra ra ssựựđàođào ngũngũ ccủủaa nhânnhân viênviên.. Nh
Nhằằmm tôntôn trtrọọngng ((tuântuân ththủủ) ) vàvà ccảảii thithiệệnn cáccác tiêutiêu chu
chu nn.. Nh
Nhằằmm đđảảmm bbảảoo mmốốii ràngràng bubuộộcc ccủủaa ttấấtt ccảảvàvà ccủủaa mmỗỗii ng
ngườườii trongtrong quáquá trìnhtrình ccảảii thithiệệnn.. Nh
Nhằằmm đđảảmm bbảảoo hìnhhìnhảảnh hnhhợợpp táctác ttốốtt đđẹẹpp vàvà ththểể
hi
hiệệnn ttầầmm quanquan trtrọọngng liênliên quanquan đđếếnn qui qui đđịịnhnh vàvà tínhtính ssạạchch ssẽẽ..
Nhằm
Nhằm duyduy trìtrì vàvàđịđịnhnh ddạạngng chchươươngng trìnhtrình 5S5S
Biện pháp: Đào tạo Đào tạo
Xây dựng mối quan hệgiao tiếp Hoạt động nhóm
Sửdụng hình ảnh (trước và sau khi thực hiện 4S) Sổtay hướng 5S cho từng người
Tham quan 5S Thành lập hội đồng 5S
Thực hành Kaisen – 5S
Thiết bị chùi giày trước khi vào phòng sản xuất
Kếhoạch áp dụng chương trình 5S
Bước 1: Chu n bị
Bước 2: lãnh đạo cấp cao tuyên bốchính thức Bước 3: mọi người làm tổng vệsinh
Bước 4: Seiri (sàng lọc) ban đầu
Bước 5: hàng ngày thực hiện Seiri, Seiton (sắp xếp), Seiso (làm sạch)
Bước 6: đánh giá 5S theo chu kỳ
1. BBƯỚƯỚCC 1 – CHUẨN BN
Sau khi đánh giá thực trạng 5S, Công ty lập kếhoạch triển khai 5S đểđạt các mục tiêu đềra trong khoảng thời gian cho trước.
Thành lập Ban chỉđạo 5S với chức năng hỗtrợ, giám sát, đánh giá và cải tiến việc triển khai 5S.
Xây dựng sơđồphân công trách nhiệm vệsinh tại các khu vực trong Công ty cũng được hoàn thiện đểchu n bịcho bước 3.
Các cán bộcông nhân viên cần được đào tạo căn bản về
khái niệm và lợi ích của 5S
2. BƯỚC 2 – PHÁT ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH 5S 5S
Đại diện Lãnh đạo phát biểu trước toàn thể
cán bộcông nhân viên vềý nghĩa, tầm quan trọng và mong muốn nhằm thểhiện cam trọng và mong muốn nhằm thểhiện cam kết đối với sựthành công của chương trình 5S
3. BƯỚC 3 – TIẾN HÀNH TỔNG VỆ SINH
Toàn thểcán bộcông nhân viên sửdụng một ngày hoặc nửa ngày làm việc đểtiến hành vệ
sinh nơi làm việc của mình (theo sơđồphân công trách nhiệm đã có ởbước 1)
4. BƯỚC 4 – TIẾN HÀNH SÀNG LỌC BAN ĐẦU
Ngay trong ngày Tổng vệsinh, các CBCNV không chỉvệsinh mà còn tiến hành sàng lọc sơbộđểloại bỏ các thứ không cần thiết tại nơi làm việc của mình.
Trước đó, Ban 5S cần chu n bịkhu vực đểtạm các thứ đã được sàng lọc trước khi tiến hành xử lý (loại bỏ/lưu trữ).
Các đồ vật xác định được lưu trữcần phải có dấu hiệu nhận biết rõ ràng sau khi sàng lọc.
5. BƯỚC 5 – DUY TRÌ SÀNG LỌC, SẮP XẾP
VÀ SẠCH SẼ
Việc tiến hành, triển khai và duy trì 5S được dựa trên các quy định/hướng dẫn vềSàng lọc, Sắp xếp, Sạch sẽtại các khu vực.
Nội dung trong quy định/hướng dẫn thường hướng về
các vấn đề liên quan đến việc đảm bảo tính an toàn trong sản xuất, giảm lãng phí trong các hoạt động và các hướng dẫn/quy định công việc mang tính trực quan (sửdụng hìnhảnh, màu sắc, âm thanh)
Các thông tin 5S thường được cập nhật và tuyên truyền thông qua góc 5S tại từng đơn vị.
6. BƯỚC 6 – TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ 5S
Ban chỉđạo 5S đánh giá hoạt động 5S tại các khu vực đểxem xét hiệu quảduy trì và triển khai 5S. Hoạt động đánh giá nội bộdựa trên quy định/quy trình đánh giá nội bộvà bộtiêu chí đánh giá 5S tại các khu vực.
Kết quảđánh giá thông thường được thểhiện qua hìnhảnh và điểm sốđánh giá.
Kết quảđánh giá sẽlà đầu vào đểcác cán bộcông nhân viên tiếp tục các hoạt động Sàng lọc, Sắp xếp và Sạch sẽtốt hơn.
Chương trình chứng nhận Thực hành tốt 5S 5S
Chương trình chứng nhận Thực hành tốt 5S do Trung tâm Năng suất Việt Nam – Tổng cục Tiêu chu n Đo lường Chất lượng tổ chức thực hiện trong khuôn khổ
triển khai Thập niên Chất lượng Việt Nam lần thứhai 2006-2015 với chủ đề “Năng suất, Chất lượng – Chìa khóa Phát triển và Hội nhập” với sựhỗtrợkỹthuật của Tổ chức Năng suất Châu Á (APO) và Cơquan Năng suất Malaysia (MPC).