Hƣớng phát triển của đề tài

Một phần của tài liệu Ứng dụng các công cụ trao đổi tích cực sử dụng phần mềm nguồn mở trong (Trang 89 - 92)

Do điều kiện cá nhân còn hạn chế, nên vấn đề nghiên cứu về "ứng dụng các công cụ trao đổi tích cực sử dụng phần mềm nguồn mở trong đào tạo môn học cơ sở dữ liệu" trong khuôn khổ của luận văn này chỉ dừng lại ở những nghiên cứu ban đầu. Vì vậy, tác giả đƣa ra một số kiến nghị nhƣ sau:

- Cần phải thay đổi tƣ duy về phƣơng pháp giảng dạy. Nhà trƣờng, mà cụ thể là GV, cần xác định mục đích và mục tiêu đánh giá một cách rõ ràng, đó là nhằm hỗ trợ việc học, phản hồi và định hƣớng cho ngƣời học, chứ không phải để làm cho có. Phƣơng pháp dạy học phải đƣợc tiến hành nhằm mục đích kích thích học tập của HS, phản ánh đúng năng lực của ngƣời học.

- Thông báo cho HS ngay từ đầu về mục đích của khoá học (nhấn mạnh các mục tiêu kỹ năng và thái độ cần đạt đƣợc) và các tiêu chí đánh giá.

- GV cần nghiên cứu kỹ chƣơng trình tìm phƣơng pháp giảng dạy cho phù hợp sao cho HS không những nắm vững đƣợc lý thuyết mà còn phải nắm vững đƣợc các kỹ năng nghề trong đó.

- Trên cơ sở các Moodun đào tạo mà chọn phƣơng pháp dạy học thích hợp. Một số hƣớng nghiên cứu tiếp theo của đề tài

Trên cơ sở những nội dung đã nghiên cứu, tác giả sẽ tiếp tục:

- Chỉnh sửa, hoàn thiện chƣơng trình học tập trực tuyến đã xây dựng.

- Bổ sung thêm một số môn học trong chƣơng trình đào tạo theo phƣơng pháp dạy học trực tuyến.

- Nghiên cứu phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan góp phần đánh giá chính xác kết quả học tập của HS.

Tài liệu tham khảo

1. Allan C.Ornstein và Thomas J.Lasley (2000), Các chiến lược giáo dục hiệu quả, Khoa Giáo dục học, Trƣờng đại học Khoa học xã hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh

2. Cao Thị Nhạn – Nguyễn Thị Thanh Bình (2010), Giáo trình cơ sở dữ liệu, Đại học Đà Lạt.

3. Trƣơng Ngọc Châu (), Tài liệu cơ sở dữ liệu căn bản, Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng.

4. Sở Giáo Dục Đào Tạo Hà Nội(2005), Giáo trình cơ sở dữ liệu quan hệ.

5. Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học, NXB Giáo dục.

6. Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu bài giảng lý luận dạy học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh.

7. Nguyễn Văn Tuấn (9/2011), Tài liệu phƣơng pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh

8. Vũ Hồng Tiến(2009), Một số phƣơng pháp dạy học tích cực

9. Lại Ngọc Khánh, Phƣơng pháp giảng dạy tích cực trong đào tạo theo học chế tín chỉ, ĐH Y Dƣợc – ĐH Thái Nguyên

10. Hà Quốc Trung – Lê Xuân Thành (2010), Nhập môn Linux và phần mềm mã nguồn mở, NXB Bách Khoa – Hà Nội.

11. Báo cáo nghiên cứu khoa học, “ Nghiên cứu áp dụng phần mềm Moodle trong giảng dạy tiếng anh tại trƣờng Đại học công nghệ GTVT ” – trƣờng Đại học Công nghệ Giao thông vận tải

Địa chỉ trang web :

1. Trang Website của trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định http://www.nute.edu.vn/

2. Trang website về dạy học trực tuyến http://el.edu.net.vn

3. Trang web giáo trình Cơ sở dữ liệu - Trƣờng Đại học Đà Lạt http://www.dlu.edu.vn/FileUpload/20121224164710718.pdf 4. Trang website về Moodle

http://docs.moodle.org/

5. Trang website về phần mềm nguồn mở

http://fita.hua.edu.vn/pttien/Pages/TLOpenSource.htm 6. Trang website về giáo trình E - learning

http://pgddienbiendong.edu.vn/index.php/download/Pham-mem-tien-ich/Giao- trinh-e-Learning/

7. Trang website về giáo trình hƣớng dẫn sử dụng Moodle http://E-earning.hsph.edu.vn/file.php/1/

Giao_trinh_huong_dan_su_dung_he_thong_MOODLE.doc 8. Trang website Moodle Việt Nam

http://www.moodle.org

9. Trang website của Viên nghiên cứu phát triển giáo dục http://ired.edu.vn/vn/Home

10. Trang website của khoa học giáo dục. http://vnies.edu.vn/

11. Trang website của tổng cục thống kê ( báo cáo thống kê hàng năm) http://www.gso.gov.vn/

Một phần của tài liệu Ứng dụng các công cụ trao đổi tích cực sử dụng phần mềm nguồn mở trong (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)