KHẢ NĂNG CLIENT-SERVER LOCAL PROXY
TÍNH SẴN SÀNG
KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO
SERVER X
TÍNH MỞ RỘNG X
TÍNH BẢO MẬT X
Bảng 5.2. So sánh khả năng của Client-Server và Local Proxy
Tính sẵn sàng: Cả hai hệ thống đều đảm bảo việc cung cấp file cho các client.
Sự phụ thuộc vào Server: Hệ thống đƣợc thiết kế theo mô hình Client-Server
trong trƣờng hợp nếu Server không kết nối đƣợc vào mạng sẽ khiến cho hệ thống không hoạt động đƣợc. Còn với hệ thống Local Proxy, trong trƣờng hợp
65
BootStrap Node không kết nối đƣợc vào mạng thì các máy đang trong hệ thống khác vẫn hoạt động bình thƣờng.
Tính mở rộng: Đối với hệ thống đƣợc thiết kế theo mô hình Client-Server, khi
số lƣợng Client tăng lên, Server cũng cần phải tăng khả năng về phần cứng nhằm đáp ứng các yêu cầu dữ liệu. Hơn nữa, việc các Client cùng kết nối đến một Server sẽ khiến cho chất lƣợng dịch vụ, tốc độ download cũng nhƣ upload đều giảm đi. Còn với hệ thống đƣợc thiết kế theo mô hình Local Proxy, việc có càng nhiều máy tham gia vào hệ thống sẽ giúp cho hệ thống trở nên hoạt động tốt hơn, chất lƣợng dịch vụ tăng lên.
Tính bảo mật: Việc lƣu trữ tập trung giúp cho các giải pháp bảo vệ dữ liệu trong
hệ thống thiết kế theo mô hình Client-Server trở nên dễ dàng hơn. Đối với hệ thống thiết kế theo mô hình Local Proxy, việc file đƣợc lƣu trực tiếp tại các Client khiến cho vấn đề bảo mật trở nên phức tạp hơn. Đây là một vấn đề quan trọng cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện hệ thống
KẾT LUẬN
Sau khi tóm tắt lý thuyêt tổng quan về hai mô hình trong hệ thống phân tán là mô hình client-server và mô hình peer to peer, luận văn đã đánh giá, phân tích các ƣu nhƣợc điểm của từng mô hình. Tiếp theo, luận văn đƣa ra ý tƣởng xây dựng mô hình để tận dụng đƣợc những ƣu điểm của các mô hình. Từ đó, trên cơ sở lý thuyết, luận văn áp dụng thiết kế vào bài toán quản lý và chia sẻ file trong hệ thống.
Trong mô hình thực nghiệm, chƣơng trình đã đạt đƣợc những kết quả, cung cấp các chức năng nhƣ: đăng ký, đăng nhập, quản lý file, upload và download file. Hƣớng phát triển tiếp theo của đề tài là việc bảo mật dữ liệu trong hệ thống.
Tuy nhiên, mặc dù đã cố gắng nhƣng do hiểu biết còn hạn hẹp nên luận văn không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót.Rất mong đƣợc tiếp nhận sự đóng góp ý kiến của các quý thầy, các cô và bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện, có thể áp dụng vào thực tế.
66
[3]. Dale, Cameron, Liu, Jiangchuan, 2009. A peer to peer distribution system for
software package releases and updates.
[4]. Ha Quoc Trung. Distributed software distribution solution using p2p. Journal of
Science Technology, Technical Universities, (ISSN 0868-3980), (78):6–10, 2010.
[5]. Ha Quoc Trung. New approach to develop the messenger application: From client-
server design to p2p implementation. In Proceedings of International Conference of Advanced Computer Science Information Technology (ACSIT-2012), 2012
[6]. Lua, E. K., Crowcroft, J., Pias, M., Sharma, R., Lim, S., & Lim, S. (2005) A Survey
and Comparison of Peer-to-Peer Overlay Network Schemes. Communications Surveys & Tutorials, IEEE, 72--93
[7]. Luong Quy Tho, Ha Quoc Trung, 2013. P2P shared-caching model: using P2P to
improve client-server application performance.
[8]. Nguyen Quang Thu. Study of distributed replication: design a messenger
application using local proxy model. Master’s thesis, Hanoi University of Science and Technology, 4 2013.
[9]. S. A. Baset, H. G. Schulzrinne, 2006. An Analysis of the Skype Peer-to-Peer
Internet Telephony Protocol. INFOCOM 2006
[10]. Tan Jin, Yu Sheng-sheng, and Zhou Jing-li. Design and implementation of a
proxy caching system for streaming media. Wuhan University Journal of Natural Sciences, 9:31–36, 2004. 10.1007/BF02912713.
67
[11]. Tanenbaum, A.S. & Steen, M.v.(2006) Distributed Systems: Principles and
Paradigms (2nd Edition). Prentice Hall
[12]. http://www.webdrive.com/docs/geninfo/wpftpbasics.pdf
[13]. http://www.oacs.umd.edu/Guide_to_FTP.pdf