Phương hướng giải quyết:

Một phần của tài liệu ÔN THI TỐT NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ- DỮ LIỆU CÁC VÙNG KINH TẾ (Trang 29 - 30)

I/ Khái quát chung: gồm TP.HCM, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh,

b) Phương hướng giải quyết:

* Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu:

- Đối với các vùng sinh thái đặc thù:

+ Vùng thượng châu thổ: ngập sâu trong mùa lũ, đất bốc phèn trong mùa khô,

thiếu nước tưới trong mùa khô. Tích cực làm thuỷ lợi thoát lũ, thau phèn, phát triển CSHT GTVT, qui hoạch các khu dân cư

+ Vùng đất phù sa ngọt: Nông nghiệp thâm canh cao, tập trung công nghiệp, đô thị, Cần tránh gây sức ép lên môi trường, chống suy thoái môi trường

+ Vùng hạ châu thổ: Thường xuyên chịu tác động của biển, hiện tượng xâm nhập mặn, Cần phải thau chua rửa mặn bồng cách chia ruộng thành các ô nhỏ để có đủ nước thau chua,rửa mặn, ngăn mặn, bốc phèn

- Tạo ra nhưngc giống lúa có khả năng chịu được mặn, phèn trong điều kiện nước tưới bình thường

* Duy trì và bảo vệ rừng:

- Vì rừng là nhân tố quan trọng đảm bảo sự cân bằng sinh thái, rừng cần được bảo vệ và phát triển trong mọi dự án khai thác. Rừng ở đây đang bị suy giảm nghiêm trọng do sự tác động của nhiều nguyên nhân như: nhu cầu mở rộng diện tích đất nông nghiệp, phát triển nuôi tôm, cháy rừng … Giải pháp chủ yếu là bảo vệ rừng, kết hợp trồng rừng với nuôi tôm để đạt hiệu quả kinh tế cao.

* Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá

trị cao, kết hợp với nuôi trồng thủy sản và phát triển công nghiệp chế biến để phá thế độc canh.

* Đẩy mạnh khai thác ra vùng biển, vì biển ở đây rất giàu tiềm năng kết hợp với đất liền để xây dựng cơ cấu kinh tế liên hoàn, nhằm khai thác bảo vệ tốt hơn tiềm năng, môi trường của đồng bằng.

* Chủ động sống chung với lũ, khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hằng năm đem lại.

CƠ CẤU SẢN LƯỢNG THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG(Đơn vị: nghìn tấn) (Đơn vị: nghìn tấn) Phân ngành 1995 2000 2009 Tổng số 822,2 1169,0 1622,1 Đánh bắt 552,2 803,9 848,4 Nuôi trồng 270,0 365,1 773,3

a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng thủy sản phân theo đánh bắt, nuôi trồng của Đồng bằng sông Cửu Long qua các năm.

b) Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu sản lượng thủy sản.

Gợi ý:

Một phần của tài liệu ÔN THI TỐT NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ- DỮ LIỆU CÁC VÙNG KINH TẾ (Trang 29 - 30)