C. x 23 cos(10 t)cm =π D x 23 cos(5 t)cm π
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng u=
200sin(100πt)V. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây là A. ud = 200sin(100πt + 2 π )V. B. ud = 200sin(100πt + 4 π )V. C. ud = 200sin(100πt 4 π )V. D. ud = 200sin(100πt)V.
Câu 50 : Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2 mm. Bước sóng của ánh sáng đó là
Tài liệu ôn thi THPT quốc gia 2015 môn Vật lí Bộ đề luyện tập GV: Dư Hoài Bảo
A. 0,64 µm. B. 0,55 µm. C. 0,48 µm. D. 0,40 µm.
ĐỀ SỐ 9
Câu 1 : Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. C. Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. D. Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
Câu 2 : Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
Câu 3 : Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.
Câu 4 : Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động điều hoà. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là
A. l1 = 100m, l2 = 6,4m. B. l1 = 64cm, l2 = 100cm. C. l1 = 1,00m, l2 = 64cm. D. l1 = 6,4cm, l2 = 100cm.
Câu 5 : Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt đất. Người ta đưa đồng hồ từ mặt đất lên độ cao h = 5km, bán kính Trái Đất là R = 6400km (coi nhiệt độ không đổi). Mỗi ngày đêm đồng hồ đó chạy A. nhanh 68s. B. chậm 68s. C. nhanh 34s. D. chậm 34s.
Câu 6 : Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao động điều hoà với chu kì T = 1s. Muốn tần số dao động của con lắc là f' = 0,5Hz, thì khối lượng của vật m' phải thoả mãn là
A. m' = 2m. B. m' = 3m. C. m' = 4m. D. m' = 5m.
Câu 7 : Trong hiện tượng sóng dừng trên dây có một đầu cố định, một đầu tự do, khi tần số sóng là 30 Hz người ta thấy trên dây có 2 bụng sóng. Muốn trên dây có 3 bụng sóng thì tần số nguồn kích thích phải A. tăng 20 Hz. B. tăng 50 Hz. C. giảm 18 Hz. D. giảm 12 Hz.
Câu 8 : Phát biểu nào sau đây về sóng âm là không đúng? A. Sóng âm không truyền trong chân không. B. Sóng âm không truyền theo phương nằm ngang.
C. Sóng âm làm rung màng nhĩ và gây ra cảm giác âm cho người nghe. D. Sóng âm mang năng lượng.
Câu 9 : Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu O của sợi dây dao động theo phương trình u = 3,6sin(πt)cm, tốc độ truyền sóng bằng 1m/s. Phương trình dao động của một điểm M trên dây cách O một đoạn 2m là
A. uM = 3,6sin(πt)cm. B. uM = 3,6sin(πt 2)cm. C. uM = 3,6sinπ(t 2)cm. D. uM = 3,6sin(πt + 2π)cm.
Câu 10 : Cho một sóng ngang có phương trình sóng là t x u 5sin ( )mm
0,1 2
= π − , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Vị trí của phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3m ở thời điểm t = 2s là
Câu 11 : Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm là LA = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là Io = 0,1nW/m2. Cường độ âm đó tại A là
A. 0,1 nW/m2. B. 0,1 mW/m2. C. 0,1 W/m2. D. 0,1 GW/m2.
Câu 12 : Một sợi dây đàn hồi AB được căng theo phương ngang, đầu A cố định, đầu B được rung nhờ một dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây. Tần số rung là 100Hz và khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là l = 1m. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 100cm/s. B. 50cm/s. C. 75cm/s. D. 150cm/s.
Câu 13 : Điều nào sau đây không đúng về sóng điện từ ?
A. Sóng điện từ là các dao động điện được lan truyền trong không gian. B. Hai sóng điện từ bất kì có thể giao thoa với nhau.
C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ. D. Sóng điện từ có thể bị khúc xạ.
Câu 14 : Phát biểu nào sau đây về mạch dao động điện từ LC là đúng?
A. Điện tích trong mạch dao tự do với tần số 1 LC .
B. Khi điện trở của cuộn cảm dù nhỏ thì mạch vẫn dao động tắt dần.
C. Năng lượng điện của tụ điện biến thiên với chu kì bằng hai lần chu kì dao động điện của mạch. D. Mạch sẽ duy trì dao động càng lâu dài nếu sự toả nhiệt do hiệu ứng Jun-Len xơ trên mạch càng mạnh.
Câu 15 : Trong thực tế, để dao động điện từ tự do được duy trì lâu dài trong mạch LC người ta phải A. chế tạo mạch bằng tụ điện có điện dung rất lớn.
B. chế tạo mạch bằng cuộn dây có hệ số tự cảm rất nhỏ.
C. lắp bộ nguồn điện và phần mạch bù năng lượng sau mỗi chu kì dao động.
D. đặt một điện áp cưỡng bức có tần số rất lớn hơn tần số riêng của mạch vào hai đầu tụ điện.
Câu 16 : Một mạch dao động điện từ, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm là 0,5 mH, tụ điện có điện dung 0,5 nF. Trong mạch có dao động điện từ điều hoà. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 1 mA thì điện áp hai đầu tụ điện là 1 V. Khi điện áp hai đầu tụ là 0 V thì cường độ dòng điện trong mạch là