Thảo luận kết quả thu được từ 4 quy trình

Một phần của tài liệu Khảo sát quá trình tách thori oxit từ quặng monazite thừa thiên huế (Trang 49)

Bảng 3.7. Tóm tắt kết quả 4 quy trình thực nghiệm

Quy trình (1) (2) (3) (4) Sơ lược về phương pháp thực hiện Chế hóa với axit  kết tủa với NaOH

 hoàn tan với HNO3  kết tủa với NH3  sấy, nung Chế hóa với axit  kết tủa với NaOH

 hòa tan với HNO3

 kết tủa với NH3

 chuyển hóa bằng kiềm

 hòa tan với HCl  kết tủa với NH3  sấy, nung Chế hóa với axit  kết tủa với NaOH  chuyển hóa bằng kiềm

 hòa tan với HCl  kết tủa với NH3  sấy, nung Chế hóa với kiềm

 hòa tan với HCl  kết tủa với NH3  sấy, nung pH kết tủa Th(OH)4 2,0 3,0 3,0 3,0 Dạng; màu sắc sản phẩm Hạt to, màu trắng lẫn đỏ (A) Hạt mịn, màu trắng (phù hợp với lý thuyết) (B) Hạt mịn, màu ngà và đỏ nhạt (C) Hạt mịn, màu ngà và nâu nhạt (D) Hiệu suất cao

nhất 91,73% 80,08% 33,18% 38,02%

Kết luận sơ bộ về sản phẩm

(A) là hỗn hợp

muối photphat (B) là ThOtinh khiết 2 (C) chđồng thời lẫn ứa ThO2 tạp chất

(D) chứa nhiều tạp chất Ln2O3

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

Từ kết quả thực nghiệm, chúng tôi đưa ra một số kết luận như sau:

Khi khảo sát khả năng tách thori oxit từ quặng monazite với các quy trình khác nhau, kết quả cho thấy quy trình (2) có khả năng cho phép tách ThO2 tinh khiết, với hiệu suất cao nhất khoảng 80%. Kết tủa Th(OH)4 thu được tốt nhất ở pH khoảng 3,0 và kết tủa hết ở pH = 4,0. ThO2 tinh khiết có màu trắng, dạng hạt, thu được từ quá trình nung kết tủa hidroxit ở 800o

C.

Kết quả thu được từ phương pháp nhiễu xạ tia X cho thấy: ThO2 thu được từ quy trình (2), chế hóa với axit là tinh khiết, đơn pha. Tuy nhiên hiệu suất 80,08% so với quy trình thực hiện nhận thấy chưa có hiệu quả về mặt kinh tế. Có thể kết luận rằng không thể tách thori oxit một cách hiệu quả chỉ với phương pháp kết tủa chọn lọc, có thể kết hợp chiết để thu được sản phẩm tinh khiết, đồng thời có lợi về mặt kinh tế.

Từ các quy trình đã thực hiện, có thể kết hợp tách CeO2 từ quặng monazite ban đầu, với phương pháp chế hóa bằng axit, kết hợp chiết với dung môi hữu cơ thích hợp.

4.2. Kiến nghị

Do thời gian thực hiện đề tài có giới hạn, điều kiện phòng thí nghiệm còn hạn chế nên kết quả thu được vẫn chưa tối ưu về mặt hiệu suất. Từ đó, chúng tôi đề xuất một số nội dung định hướng phát triển đề tài như sau:

- Đi sâu hơn về nghiên cứu các tác nhân khử hóa Ce(IV) thành Ce(III), tăng hiệu quả của phương pháp kết tủa chọn lọc.

- Nghiên cứu khả năng tách ThO2 tinh khiết bằng phương pháp chiết với một dung môi thích hợp (ví dụ như TBP, metyl isobutyl ceton…) để thu được sản phẩm có độ tinh khiết cao.

- Khảo sát tổng quát quá trình tách thori và các nguyên tố đất hiếm từ quặng monazite Thừa Thiên – Huế.

- Nghiên cứu sâu hơn về ứng dụng của các hợp chất chứa thori (oxit và các muối của thori…).

- Nghiên cứu về tính phóng xạ của sản phẩm thu được, ứng dụng của thori oxit trong ngành công nghiệp hạt nhân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

[1]. R.A.Liđin, V.A.Molosco, L.L. Anđreeva (2001), Tính chất lý hóa học các chất vô cơ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[2]. Hoàng Nhâm (2000), Hóa học Vô cơ, Tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội. [3]. Trương Thanh Nguyên (2009), Khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu tách

thori đioxit từ tinh quặng monazite Thừa Thiên – Huế bằng phương pháp axit”, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[4]. Phan Thị Hoàng Oanh (2011), Bài giảng Chuyên đề Phân tích cấu trúc vật liệu vô cơ, Khoa Hóa, Trường Đại học Sư phạm TP HCM.

[5]. Phạm Đức Roãn – Nguyễn Thế Ngôn (2008), Hóa học các nguyên tố hiếm và hóa phóng xạ, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

Tài liệu tiếng nước ngoài

[6]. A. Miss Lwin Thuzar Shwe, B. Miss New New Soe, C. Dr Kay Thi Lwin,

Study on extraction of ceric oxide from monazite concentrate, World Academy of Science, Engineering and Technology 48 (2008): 331-333 [7]. E. K. Hyde (1960), The radiochemistry of thorium, U.S. Department of

Commerce Springfield, Virginia

[8]. Friedrich Gottdenker, Process for the separation of thorium, cerium and rare earth starting from their oxides and hydroxides, United States Patent 3111375 (Nov. 19, 1963)

[9]. Grover L. Bridger, Marvin E. Whatley, Kernal G. Shaw, Separation process for thorium salts, United States Patent 2815262 (June 24, 1952) [10]. Ian C Kraitzer, Process for extraction of thoria and ceria from rare earth

ores, United States Patent 3252754 (May 24, 1966)

[11]. Janúbia C.B.S. Amaral, Carlos A. Morais, Thorium and uranium extraction from rare earth elementsin monazite sulfuric acid liquor through solvent extraction, Minerals Engineering 23 (2010): 498-503. [12]. Renata D. Abreu, Carlos A. Morais, Purification of rare earth elements

from monazite sulphuric acid leach liquor and the production of high- purity ceric oxide, Minerals Engineering 23 (2010): 536-540

Tài liệu từ Internet

[13]. http://www.mindat.org/min-2750.html [14]. http://rruff.info/monazite-(ce)/R060925

PHỤ LỤC

Xác nhận đã sửa chữa theo góp ý của Hội đồng

Một phần của tài liệu Khảo sát quá trình tách thori oxit từ quặng monazite thừa thiên huế (Trang 49)