Các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh và hồ sơ xin cấp phép đảm bảo an toàn thực phẩm

Một phần của tài liệu Phân tích và thẩm định dự án Đại học điện lực (Trang 58 - 62)

Lớp Đ5 QTKD1 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 56Dựa vào bảng 4.2, 4.6 ta có :

6.2Các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh và hồ sơ xin cấp phép đảm bảo an toàn thực phẩm

Vấn đề về an toàn thực phẩm, đồ uống đƣợc đặt lên hàng đầu. Tạo đƣợc một sự yên tâm cho khách hàng và thực hiên đầy đủ các khoản mục trong Luật bảo vệ môi trƣờng là một phần tạo nên doanh thu cho quán.

6.2.1 Mục tiêu

- Áp dụng các công nghệ sạch – quá trình công nghiệp hoặc giải pháp kỹ thuật gây ô nhiễm môi trƣờng , thải hoặc phát ra ở mức thấp nhất chất gây ô nhiễm môi trƣờng (giấy ăn, túi nilong, các nguyên liệu, ống hút…)

- Sản xuất sạch hơn: Cải tiến quá trình sản xuất sản phẩm và dịch vụ để phòng ngừa nguồn ô

nhiễm không khí, nƣớc và đất, giảm phát sinh chất thải, giảm thiểu rủi ro cho con ngƣời và môi trƣờng.

 Đối với quá trình sản xuất: sản xuất sạch hơn bao gồm tổ chức nguyên liệu, vật

liệu tiết kiệm, loại trừ các nguyên liệu độc, giảm lƣợng và độ độc của các chất thải trƣớc khi đi ra khỏi quá trình sản xuất.

Lớp Đ5_ QTKD1 - ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 59

 Đối với sản phẩm: sản xuất sạch hơn làm giảm ảnh hƣởng trong toàn bộ dòng

đời của sản phẩm từ khâu chế biến nguyên liệu đến khâu thải bỏ cuối cùng.

6.2.2 Tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm đối với quán cafe

 Đảm bảo nguyên liệu có nguyền gốc an toàn

 Không sử dụng trà, cà phê có dƣ lƣợng hóa chất bảo vệ thực vật và độc tố nấm mốc

 Đảm bảo đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cơ sở, thiết bị chứa dựng và đặt

biệt là dụng cụ pha chế trà và cà phê

 Nếu có sử dụng phụ gia, đƣờng cần phải có nhãn mác bao bì và còn thời hạn sử dụng. Chỉ

đƣợc sử dụng phụ gia có trong bảng danh mục cho phép của Bộ Y Tế.

 Ngƣời trực tiếp tham gia chế biến thực phẩm phải đƣợc khám sức khỏe định kỳ 06 tháng

01 lần

 Ngƣời trực tiếp tham gia chế biến thực phẩm phải có giấy chứng nhận kiến thức về an

toàn vệ sinh thực phẩm

 Ngƣời tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm phải mặc quần áo bảo hộ, có mũ chụp tóc, tháo bỏ

mọi đồ trang sức, cắt ngắn móng tay và tay phải luôn sạch sẽ.

 Có giấy kiểm nghiệm nƣớc sử dụng và giấy kiểm nghiệm nƣớc đá trong chế biến

6.2.3 Hồ sơ xin cấp giây phép vệ sinh an toàn thực phẩm gồm:

 Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận (theo mẫu)

 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (sao y công chứng)

 Bản thuyết minh về điều kiện cơ sở vật chất đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (bản

vẽ sơ đồ mặt bằng sản xuất kinh doanh; mô tả quy trình chế biến thực phẩm)

 Bản cam kết đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối với nguyên liệu thực phẩm và sản

phẩm do đơn vị sản xuất kinh doanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Chứng nhận sức khoẻ của ngƣời trực tiếp sản xuất kinh doanh do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp

 Chứng nhận hoàn thành khoá tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm cho ngƣời trực tiếp

sản xuất kinh doanh thực phẩm.

Lớp Đ5_ QTKD1 - ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 60

KẾT LUẬN

Một số điểm chính của dự án

Dự án quán café Không Tên có một số nét chính đáng chú ý sau:

Mục tiêu của dự án là thu hút dông đảo lƣợng khách hàng bằng chiến lƣợc giá thấp và không gian rộng rãi, thoáng mát. Đồng thời, đem lại lợi nhuận kinh doanh cho chủ đầu tƣ.

Dự án đƣợc thực hiện với tổng vốn đầu ta ban đầu là 159574000 đồng.

Về thị trƣờng:

- Khách hàng mục tiêu Café Không Tên hƣớng đến là SV do khảo sát thực tế cho thấy nhu cầu đến quán cafê giải khát của SV là rất lớn.

- Dựa trên nhu cầu của SV và dung lƣợng thị trƣờng, chủ đầu tƣ đề ra CSTK 250 khách

mối ngày. Với công suất này, chủ đầu tƣ mong muốn đạt đƣợc 75% vào năm đầu, tăng dần 10% vào các năm sau.

Về thiết kế

- Để có đƣợc lƣợng khách hàng nhƣ mong muốn, chủ đầu tƣ sẽ thực hiện chiến lƣợc chi

phí sản xuất thấp nhằm làm giảm giá bán các loại thức uống. Đồng thời thực hiện chiến lƣợc cạnh tranh bằng dịch vụ khách hàng.

- Thức uống của quán sẽ có thêm những thức uống đa dạng nhằm đa dạng hoá khách hàng

của dự án.

- Giá cả các thức uống sẽ ở mức 4.000 - 30.000đ tuỳ loại. Tuy nhiên khi thực hiện các

chiến lƣợc chiêu thị, giá cả sẽ đƣợc giảm xuống nhằm giữ chân đƣợc khách hàng.

- Dự án sẽ cung cấp một số dịch vụ gia tăng cho khách hàng, các dịch vụ này chƣa đƣợc

Lớp Đ5_ QTKD1 - ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 61

- Không gian của quán đƣợc chia theo khu phục vụ nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của

khách gồm: Khu ngoài trời và khu trong nhà, vừa tạo cảnh quan thiên nhiên, vừa tạo không khí thƣ giãn, giải trí cho khách hàng.

Hiệu quả tài chính của dự án:

Với mức giá dự kiến và CSTK lƣợng khách hàng nhƣ trên, dự án có tính khả thi về mặt tài chính với IRR = 45% > MARR (30%). Đồng thời, NPV của dự án cũng tƣơng đối cao nên dự án có thể thực hiện. Trƣờng hợp bình thƣờng, các yếu tố diễn ra theo dự kiến ban đầu, chủ đầu tƣ có thể hoàn đƣợc vốn sau 1,5 năm.

Tuy nhiên, dự án cũng gặp rủi ro lớn, chủ yếu là do biến động (giảm) lƣợng khách hàng. Chủ đầu tƣ có thể khắc phục đƣợc rủi ro này bằng cách giảm giá bán, nhằm đƣa ra mức giá cạnh tranh. Kết hợp với chất lƣợng dịch vụ tốt sẽ thu hút và giữ chân đƣợc nhiều khách hàng hơn.

5.2 Hạn chế

Việc tìm hiểu nhu cầu khách hàng khi đến quán cafê chỉ đƣợc thực hiện trên cỡ mẫu nhỏ. Vì vậy, kết quả thu thập đƣợc không mang tính đại diện cao. Để hiệu quả hơn trong việc thiết kế (không gian, thức uống, dịch vụ) cần tìm hiểu nhiều thông tin từ nhiều khách hàng hơn. Từ đó có thể hiểu đƣợc nhiều hơn về nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng cafê giải khát của sinh viên, đáp ứng tốt nhất các mong muốn của khách hàng.

Lớp Đ5_ QTKD1 - ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Page 62 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu Phân tích và thẩm định dự án Đại học điện lực (Trang 58 - 62)