- Quan hệ ý nghĩa giữa 2 vế cõu: quan hệ bổ sung hoặc đồng thời (0,5 điểm) b/ Từ tượng hỡnh: múm mộm (0,25 điểm)
c. Kết thỳc vấn đề: (1.0 đ)
Mỗi chỳng ta phải cú ý thức trỏch nhiệm bảo vệ mụi trường thiờn nhiờn chớnh là bảo vệ nguồn sống của chỳng ta...
ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Cõu 1: (2 điểm) Cõu 1: (2 điểm)
Viết đoạn văn cú độ dài từ 20 đến 25 dũng trỡnh bày ý kiến của em về cõu hỏi sau: Cú thật cần đến đoạn kết truyện như của tỏc giả An-độc-xen (đoạn trớch “Cụ bộ bỏn diờm”) khụng? Nếu kết thỳc ở cõu “Họ đó về chầu thượng đế” thỡ cú làm giảm cỏi hay của truyện khụng? Vỡ sao?
Cõu 4: (4 điểm)
Cảm nhận về nhõn vật tờn cai lệ trong đoạn trớch “Tức nước vỡ bờ” trớch “Tắt đốn” của Ngụ Tất Tố (Ngữ văn 8, tập một- NXBGD-2011).
HƯỚNG DẪN CHẤM GIAO LƯU HSG LỚP 8Cõu 1: (2 điểm) Cõu 1: (2 điểm)
1.Yờu cầu về kĩ năng:
Hiểu đề bài, trỡnh bày bằng một đoạn văn chặt chẽ rừ ràng, lập luận chắc chắn, cú sức thuyết phục. Diễn đạt lưu loỏt, cú cảm xỳc.
2.Yờu cầu về nội dung:
Học sinh cú thể trỡnh bày bằng những trỡnh tự khỏc nhau, nhưng phải thể hiện được sự suy ngẫm cơ bản sau đõy:
-Với tấm lũng nhõn ỏi của nhà văn, thỡ đoạn kết truyện được coi là rất cần thiết. Nếu kết thỳc ở cõu “Họ đó về chầu thượng đế” thỡ ý nghĩa của truyện sẽ bị giảm đi (0,25 điểm)
- Người đọc khụng thấy được sự đối lập giữa một bờn là hỡnh ảnh cụ bộ bỏn diờm ngõy thơ, hồn nhiờn đẹp đẽ như tiờn đồng ngọc nữ với một bờn giú lạnh của ngày đầu năm. Và người đọc
cũng khụng thấy được sự đối lập giữa một bờn là thỏi độ lạnh lựng thờ ơ của mọi người khi chứng kiến cảnh thương tõm này (cụ bộ rất cụ đơn: mồ cụi bố nghiệt ngó, vụ tỡnh) (0,5 điểm)
- Đoạn kết của truyện đó phơi bày cả một xó hội vụ tỡnh, lạnh lựng trước cỏi chết của một đứa trẻ nghốo mụ cụi (0,25 điểm)
-Đoạn kết truyện cũn cho thấy cỏi nhỡn đầy cảm thụng cựng tấm lũng nhõn hậu và lóng mạn của tỏc giả viết lại cõu chuyện thương tõm này khiến người đọc bớt đi cảm giỏc bi thương để đưa tiễn cụ bộ lờn trời với niềm vui, hy vọng chợt bựng, lúe sỏng sau những lần đỏnh diờm (0,5 điểm)
- Cỏi hay của đoạn kết: người đọc chứng kiến cả xó hội Đan Mạch đương thời tàn nhẫn thiếu tớnh thương từ đú lờn ỏn, cho thấy tấm lũng nhõn ỏi của nhà văn (0,5 điểm
Cõu 4 (4 điểm)
1. Yờu cầu về kĩ năng:
- Hiểu đỳng yờu cầu của đề bài, biết cỏch làm bài văn nghị luận văn học, bố cục chặt chẽ, diễn đạt trong sỏng, dẫn chứng chọn lọc, khụng mắc cỏc lỗi chớnh tả dựng từ đặt cõu. Biết vận dụng cỏc thao tỏc nghị luận.
2. Yờu cầu về nội dung:
Học sinh cú thể sắp xếp theo nhiều cỏch khỏc nhau, nhưng cơ bản đỏp ứng được cỏc ý sau:
-Ở làng Đụng Xỏ, cai lệ được coi là tờn tay sai đắc lực của quan phủ, giỳp bọn lý dịch trúc nó những người chưa nộp đủ tiền sưu. Cai lệ như một hung thần tha hồ trúi, tha hồ bắt bớ, tha hồ tỏc oai tỏc quỏi, làm mưa làm bóo trong mựa sưu thuế đối với những người dõn cựng (0,5 điểm)
-Cai lệ là tờn tay sai chuyờn nghiệp mạt hạng của quan huyện, quan phủ, nhưng về đến làng Đụng Xỏ nhờ búng chủ, hắn tha hồ đỏnh trúi, hung dữ, độc ỏc, tàn nhẫn, tỏng tận lương tõm, chỉ như một cỏi mỏy làm theo lệnh quan thầy. Đỏnh, trúi, bắt người là nghề của hắn (0,5 điểm)
- Ngụn ngữ cửa miệng của cai lệ là quỏt, thột, chửi, mắng, hầm hố. Cử chỉ, hành động thụ bạo vũ phu: vớ dụ như “Sầm sập tiến vào, trợn ngược hai mắt, giật phắt cỏi thừng sầm sập chạy tới, bịch mấy bịch, tỏt đỏnh bốp, sấn đến, nhảy vào…” (0,5 điểm)
- Cai lệ bỏ ngoài tai những lời van xin thảm thiết, tiếng kờu khúc của trẻ, chẳng làm hắn mảy may động lũng. Tỡnh cảnh lờ bờ lệt bệt đến ngất xỉu của anh Dậu, hắn cũng chẳng coi vào đõu. Hắn như một cụng cụ bằng sắt vụ tri vụ giỏc, chỉ cú một mục đớch duy nhất phải thực hiện bằng được là trúi bắt anh Dậu ra đỡnh theo lệnh của quan. (0,5 điểm)
- Thế nhưng hắn khụng thể ngờ lại bị thảm bại nhanh chúng và bấ
ngờ đến thế trước người đàn bà lực điền. Chỉ biết cai lệ chỏng quốo trờn mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thột trúi vợ chồng kẻ thiếu sưu. Đõy là chi tiết được chuẩn bị từ đoạn trước: Tiếng thột khàn khàn của người hỳt sỏi cũ. Cũng là chi tiết gõy nhiều khoỏi cảm cho người đọc, hả hờ sau bao đau thương tờ tỏi của chị Dậu. Tiếng thột của cai lệ cũn chứng tỏ một điều cà cuống chết đến đớt vẫn cũn cay của tờn đại diện cho chớnh quyền thực dõn phong kiến mạt hạng chỉ
quen bắt nạt, đe dọa, ỏp bức những người nhỳt nhỏt, cam chịu, cũn thực lực thỡ rất yếu ớt, hốn kộm và đỏng cười. (1 điểm)
- Cú thể núi, tuy chỉ xuất hiện trong một vài đoạn văn ngắn, nhưng hỡnh ảnh tờn cai lệ cựng với tờn người nhà lý trưởng đó hiện lờn rất sinh động, sắc nột, đậm chất hài dưới ngũi bỳt hiện thực của Ngụ Tất Tố (0,5 điểm)
ĐềTHI HọC SINH GiỏI
Cõu 1:( 2đ) Vận dụng cỏc kiến thức đó học về trường từ vựng để phõn tớch cỏi hay trong cỏch dựng từ ở bài thơ sau:
Áo đỏ em đi giữa phố đụng
Cõy xanh như cũng ỏnh theo hồng Em đi lửa chỏy trong bao mắt Anh đứng thành tro,em biết khụng? (Vũ Quần Phương – Áo đỏ)
Cõu 2:( 2đ) Vỡ sao bức tranh “ Chiếc lỏ cuối cựng ” của cụ Bơ- men trong truyện ngắn cựng tờn
của O Hen- ri là kiệt tỏc nghệ thuật?
Cõu 3( 6đ) Khi trở về, người con trai lóo Hạc đó được nghe ụng giỏo kể về cuộc sống của cha và những tõm nguyện của ụng trước khi chết. Em hóy tưởng tượng mỡnh là con trai lóo Hạc để kể lại tõm trạng khi trở về quờ và bày tỏ tỡnh cảm của mỡnh với người cha.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI Cõu 1: (2đ) Cõu 1: (2đ)
Tỏc giả sử dụng 2 trường từ vựng:
+Trường từ vựng về màu sắc : đỏ - hồng – ỏnh } +Trường từ vựng chỉ về lửa : lửa chỏy to. }(0,5đ)
Cỏc từ trong hai trường từ vựng cú quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo nờn vẻ đẹp của đoạn thơ. Màu ỏo đỏ của cụ gỏi thắp lờn trong mắt chàng trai ( nhiều người khỏc) ngọn lửa. Ngọn lửa đú lan tỏa tronh người anh, làm anh say đắm, ngất ngõy, và lan tỏa cả khụng gian, làm khụng gian cũng biến sắc (cõy xanh cũng ỏnh hồng). (1đ)
Xõy dựng hỡnh ảnh gõy ấn tượng mạnh với người đọc .Nú miờu tả một tỡnh yờu mónh liệt, chỏy bỏng,đắm say…( ngoài ra bài thơ cũn sử dụng một số phộp đối. (0,5đ)
Cõu 2: (2đ)
- Kiệt tỏc nghệ thuật là một sản phẩm nghệ thuật (ở đõy là lĩnh vực hội họa) cú giỏ trị tư tưởng và nghệ thuật cao, đem lại niềm vui, khoỏi cảm thẩm mỹ cho người xem, người đọc, người nghe.“Chiếc lỏ cuối cựng” hội tụ đủ cỏc tiờu chớ khỏi quỏt đú nờn bức tranh này của cụ Bơ- men xứng đỏng là một kiệt tỏc. (0,5đ)
- Vỡ: + bức tranh rất đẹp, rất giống với con mắt chuyờn mụn của hai họa sĩ trẻ (Giụn- xi và Xiu) cũng khụng nhận ra. Nú cú giỏ trị nhõn sinh cao. Tỏc phẩm chứa đựng sự sống, toỏt ra sự
lay động tõm hồn, tỡnh cảm của người xem và thức tỉnh họ… Gúp phần cứu sống một người ( Giụn- xi) hoàn thành trong điều kiện sỏng tỏc khú khăn (mưa tuyết, ỏnh sỏng yếu,đứng trờn thang cao…) (0,5đ)
+ Cứu được một người nhưng cướp đi một người –người đó sinh ra nú. Cụ Bơ - men đó hiến dõng sự sống của mỡnh để giành được sự sống,tuổi trẻ cho Giụn –xi. Nú khụng chỉ vẽ bằng bỳt lụng,màu sắc mà cũn bằng cả tỡnh yờu thương, đức hi sinh thầm lặng cao quớ của cụ Bơ-men. Nú cho thấy một qui luật nghiệt ngó của nghệ thuật. Kiệt tỏc là hiếm hoi, ngoài ý muốn, cú giỏ trị nhõn sinh và nhệ thuật cao. Nờn kiệt tỏc hướng tới phục vụ cuộc sống con người… ( 1 đ) Cõu 3 ( 6 đ)
• Yờu cầu: - Đỳng thể loại tự sự tưởng ,cú yếu tố miờu tả, biểu cảm. - Cú bố cục 3 phần chặt chẽ.
- Xỏc lập cỏc tỡnh tiết cõu chuyện,cỏc doạn thoại hợp lớ ( giữa con trai lóo Hạc và ụng giỏo).
- Chuyện kể hấp dẫn cú những tỡnh tiết bất ngờ nhưng cú lý làm cho người đọc tin… • Nội dung cần đạt : ( một số gợi ý)
• Mở truyện: - Ngày trở về sau thời gian bao lõu ở dồn điền?
-Cảm xỳc trờn đường về ( khụng biết bố thế nào,mong muốn mau về làng..) -Mói suy nghĩ ,ngỡ ngàng khi bước về làng cũ, cảm xỳc ban đầu như thế nào? ( 1đ)
* Phỏt triển truyện: - Hồi ức những kỷ niệm về những ngày thỏng ở nhà: cảnh sống kham khổ với rau chuối ..vẫn ấm ỏp hương vị quờ hương…( 0,5đ)
-Ngụi nhà hiện ra với những gỡ quen thuộc, bờ rào, mỏi nhà tranh ,cõy rơm…
- Tỡnh huống bất ngờ: cỏ vườn quỏ tốt; căn nhà heo vắng; khụng thấy búng dỏng của thầy? Cậu vàng đõu khụng chạy ra đún? Ngạc nhiờn như thế nào trước cảnh tượng đú? Tõm trạng bồn chồn lo lắng ra sao?
- Đẩy cửa bước vào… nhà cột chặt cửa…gọi mói khụng ai mở cửa…(1,5 đ)
- Chạy sang nhà ụng giỏo( bạn thõn của thầy ngày trước) bao lo lắng suy nghĩ;bao cõu hỏi đặt ra trong đầu… (0,5 đ)
- Hốt hoảng gọi …. Chạy thẳng vào nhà gặp ụng giỏo… hỏi han ( phần này là trọng tõm cần xõy dựng được cuộc đối thoại giữa hai người, qua lời ụng giỏo kể và sự hỏi han của con trai lóo Hạc) để làm rừ cuộc sống và tõm nguyện của lóo Hạc trước khi chết. Tỡnh cảm lóo dành cho con như thế nào?
Sự trụng mong ,chờ đợi và hy vọng của lóo đối với con như thế nào.. - ễng giỏo trao lại cho con trai lóo Hạc những gỡ mà lóo gửi lại…( 2,0 đ)
* Kết truyện:- Cảm xỳc của con trai lóo Hạc bộc lộ :xút xa, đau đớn, thẫn thờ Trở về nhà… -Thắp lờn bàn thờ cha nộn hương… nhỡn ra mónh vườn … Nước mắt nhạt nhũa…búng hỡnh cha hiện về mờ ảo… chạy ra vườn trong búng hoàng hụn.( 1 đ)
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
a. Tỡm ba động từ cựng thuộc một phạm vi nghĩa, trong đú một từ cú nghĩa rộng và hai từ cú nghĩa hẹp hơn trong đoạn trớch sau:
“Xe chạy, chầm chậm… Mẹ tụi cầm nún vẫy tụi, vài giõy sau, tụi đuổi kịp. Tụi thở hồng
hộc, trỏn đẫm mồ hụi, và khi trốo lờn xe, tụi rớu cả chõn lại. Mẹ tụi vừa kộo tay tụi, xoa đầu tụi hỏi, thỡ tụi ũa lờn khúc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tụi cũng sụt sựi theo […].”
(Nguyờn Hồng, Những ngày thơ ấu)
b. Trong đoạn thơ sau, tỏc giả đó chuyển cỏc từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào?
“Ruộng rẫy là chiến trường, Cuốc cày là vũ khớ,
Nhà nụng là chiến sĩ,
Hậu phương thi đua với tiền phương.” (Hồ Chớ Minh) c. Phõn biệt biện phỏp tu từ núi quỏ với núi khoỏc. Cõu 2: (14 điểm)
Cú ý kiến cho rằng: “Đọc một tỏc phẩm văn chương, sau mỗi trang sỏch, ta đọc được cả
nỗi niềm băn khoăn, trăn trở của tỏc giả về số phận con người.”
Dựa vào hai văn bản: Lóo Hạc (Nam Cao) và Cụ bộ bỏn diờm (An – độc – xen), em hóy làm sỏng tỏ nỗi niềm đú. Hướng dẫn chấm Cõu 1: (6 điểm): a. Tỡm ba động từ cựng thuộc một phạm vi nghĩa: (1,5 đ) -Động từ cú nghĩa rộng: khúc (0,5 đ) -Động từ cú nghĩa hẹp: nức nở (0,5 đ) sụt sựi (0,5 đ) b. Chuyển trường từ vựng: (2,0 đ)
- Ruộng rẫy (nụng nghiệp) Chiến trường (quõn sự) (0,5 đ) - Cuốc cày (nụng nghiệp) Vũ khớ (quõn sự) (0,5 đ) - Nhà nụng (nụng nghiệp) Chiến sĩ (quõn sự) (0,5 đ) Tỏc giả chuyển từ trường “quõn sự” sang trường “nụng nghiệp”. (0,5 đ)