Lào hiện nay theo tư tưởng Hồ Chớ Minh về đoàn kết quốc tế của cỏc chủ thể là nhõn dõn Cămphuchia
Về thành tựu:
Tăng cường đoàn kết Cămphuchia với Việt Nam và Lào theo tư tưởng Hồ Chớ Minh về đoàn kết quốc tế chỉ cú giỏ trị lớn lao khi nú đi vào hoạt động, quan hệ giữa nhõn dõn cỏc nước. Quần chỳng nhõn dõn là người sỏng tạo chõn chớnh ra lịch sử thỡ tăng cường đoàn kết Cămphuchia với Việt Nam và Lào theo tư tưởng Hồ Chớ Minh là một phong trào quần chỳng cú tớnh sõu rộng
Hiện nay, nhận thức của quần chỳng nhõn dõn của cỏc nước nước trờn bỏn đảo Đụng Dương núi chung và nhõn dõn Cămphuchia núi riờng về nội dung, giỏ trị tư tưởng Hồ Chớ Minh về đoàn kết quốc tế cú những bước tiến vượt bậc Biểu hiện ở nhận thức về quan điểm cỏc đảng, cỏc nhà nước về đoàn kết, hợp tỏc, hữu nghị giữa ba nước, ba dõn tộc, bởi tư tưởng Hồ Chớ Minh đó được cụ thể húa thành quan điểm, đường lối, chủ trương và đó đi vào hoạt động tuyờn truyền giỏo dục một cỏch sõu rộng hơn. Trờn cơ sở của những bước chuyển biến tớch cực về mặt nhận thức thỡ tỡnh cảm, thỏi độ động cơ của nhõn dõn mỗi nước cũng cú những bước phỏt triển mới, trỡnh độ sõu nặng, nghĩa tỡnh ngày càng cao. Tớnh tớch cực, tự giỏc trong củng cố đoàn kết, hữu nghị giữa cỏc dõn tộc, giữa cỏc đồng bào, bà con đang sống chung biờn giới ngày càng tin tưởng, gắn bú với nhau. Thụng qua trao đổi về kinh tế như hàng húa, thương mại cú tớnh thụng thương cao hơn. Từ những tiền đề trao đổi về kinh tế đến sự tin tưởng nhau về chớnh trị và về văn húa, tớn ngưỡng. Cú thể thấy, đồng bào, bà con đang sinh sống ở vựng biờn giới chung của ba nước cũng như biờn giới chung của Cămphuchia với Việt Nam và Lào chưa bao giờ cú tỡnh cảm hữu nghị, gắn bú chung sống hũa bỡnh, thõn thiện như hiện nay. Ngoài những cửa khẩu đó cú từ trước, hiện nay đó và đang cú những cửa khẩu mới được mở. Điều đú cũng cho thấy giao lưu thương mại hai chiều cấp Nhà nước cũng như sự thụng thương của nhõn dõn hai nước cú những chuyển biến tớch cực. Đõy là một điểm nhấn quan trọng của tỡnh đoàn kết, hữu nghị trong tăng cường đoàn kết Cămphuchia với Việt Nam và Lào theo tư tưởng đoàn kết quốc tế trong điều kiện hiện nay. Nú là biểu trưng về sức sống của ba nước, ba dõn tộc theo tư tưởng Hồ Chớ Minh về đoàn kết quốc tế.
Cựng với nú là nhõn dõn cỏc tỉnh thành, thành phố cỏch xa biờn giới cũng cú những chuyển biến tớch cực về tăng cường đoàn kết giữa ba dõn tộc, ba nước trờn bỏn đảo Đụng Dương theo tư tưởng Hồ Chớ Minh về đoàn kết
quốc tế. Thụng qua cỏc hoạt động về hợp tỏc giữa cỏc tỉnh thành, cỏc hiệp hội, cỏc tổ chức xó hội khỏc mà tạo ra những nhận thức mới về nội dung, giỏ trị của đoàn kết giữa ba dõn tộc, ba nước. Những cuộc giao lưu về mọi mặt, kinh tế, xó hội, văn húa, du lịch mà mỗi người dõn tự nhận thấy tỡnh đoàn kết giữa ba dõn tộc ngày càng nõng cao. Họ cảm thấy sự hũa bỡnh, ấm no, hạnh phỳc khi khụng cũn những hiềm khớch, thiếu hiểu biết lẫn nhau. Thụng qua cỏc sự kiện, sự hợp tỏc giữa ba dõn tộc, ba nước hợp tỏc, phối hợp với nhau để đỏnh bại những õm mưu, thủ đoạn phỏ hoại, chống phỏ của cỏc tổ chức phản động, nhõn dõn mỗi nước hiểu rừ hơn kẻ thự chung của mỡnh là cỏc thế lực thự địch; hiểu rừ hơn giỏ trị của đoàn kết hữu nghị với nhau là quy luật sống cũn của mỗi dõn tộc cũng như của nhõn dõn lao động.
Cựng với nhận thức của nhõn dõn là tỡnh cảm, thỏi độ, niềm tin đối với tiến trỡnh tăng cường đoàn kết Campuhia với Việt Nam và Lào khụng ngừng được củng cố vững chắc. Sự củng cố về tỡnh cảm, thỏi độ, niềm tin của mỗi người dõn biểu hiện ở nhiều phương diện khỏc nhau. Việc giao lưu thụng thương về mọi mặt của những người dõn được tự do, tin tưởng nhau hơn. Nhiều cỏ nhõn cỏc nhà đầu tư đó cú những động thỏi đầu tư vào sản xuất kinh doanh ở đất nước bạn. Sự bỏ vốn đầu tư của cỏc cỏ nhõn là biểu hiện cao nhất của sự tin tưởng, niềm tin của họ đối với tăng cường đoàn kết Cămphuchia với Việt Nam và Lào hiện nay. Đỏnh giỏ về mặt này, tỏc giả Bựi Quang Vinh viết:
Tận dụng lợi thế to lớn của mỗi bờn, đến nay đó cú nhiều nhà đầu tư Việt Nam đó sang tỡm kiếm cơ hội kinh doanh tại Camphuchia với nhiều dự ỏn lớn, quan trọng được triển khai, nhất là trong lĩnh vực du lịch, tài chớnh, ngõn hàng, thương mại, viễn thụng, cụng nghiệp, nụng nghiệp, năng lượng, khai thỏc khoỏng sản… Đến 31 / 3/ 2012, đó cú 100 dự ỏn của cỏc doanh nghiệp Việt Nam được cấp giấy phộp đầu tư tại Camphuchia, với tổng số vốn hơn 2,2 tỷ USD [127, tr. 28].
Ngày 20 thỏng 10 năm 1999, Thủ tướng ba nước Cămphuchia với Việt Nam và Lào nhúm hợp và nhất trớ thiết lập quan hệ hợp tỏc ba bờn hỡnh thành “Tam giỏc phỏt triển Việt Nam - Lào - Cămpuchia” để phỏt triển tiềm năng thế mạnh của mỗi nước. Tam giỏc phỏt triển này gồm 4 tỉnh của Việt Nam là: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đăc Nụng; ba tỉnh của Lào là: Attapeu, Sờ kụng, Xalavan và ba tỉnh của Cămphuchia là: Ratanakiri, Mondukini, Stung Treng. Mục tiờu của chương trỡnh này xỏc định:
Từng bước rỳt ngắn khoảng cỏch phỏt triển khu vực Tam giỏc phỏt triển ba nước với cỏc vựng của mỗi nước trờn cơ sở khơi dậy và phỏt huy tối đa tiềm năng, thế mạnh, cỏc nguồn nội lực của từng tỉnh, tăng cường mối liờn kết kinh tế trong nội bộ vựng và ngoài vựng; giải quyết tốt cỏc vấn đề xó hội, an ninh, quốc phũng, bảo vệ mụi trường sinh thỏi; đúng gúp thiết thực vào tăng cường hợp tỏc giữa ba nước Cămpuchia - Lào - Việt Nam… [90, tr. 40 - 41]. Chương trỡnh này đi vào hoạt động với sự tham gia tớch cực của Nhật Bản và nhiều doanh nghiệp khỏc đó gúp phần nõng cao đời sống vật chất, tinh thần nhõn dõn, giải quyết việc làm cũng như cỏc vấn đề xó hội khỏc. Thành cụng của chương trỡnh này đó nõng cao nhận thức, thỏi độ, niềm tin của nhõn dõn về nội dung, giỏ trị của tỡnh đoàn kết hữu nghị giữa ba dõn tộc cú ý nghĩa thuyết phục rất lớn. Đỏnh giỏ về vấn đề này, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam tại Vương Quốc Cămphuchia viết:
Cỏc doanh nghiệp của Việt Nam trong quỏ trỡnh đầu tư, hợp tỏc và liờn doanh, liờn kết với Bạn luụn đề cao ý thức trỏch nhiệm đối với nhõn dõn Cămpuchia nơi sở tại và tham gia hỗ trợ cộng đồng người Cămpuchia gốc Việt đang làm ăn sinh sống tại Cămpuchia. Hoạt động đầu tư của cỏc doanh nghiệp Việt Nam từ 2008 tới nay đó tạo thờm hàng nghỡn việc làm và đúng gúp trực tiếp vào cỏc chương trỡnh an sinh xó hội, xúa đúi, giảm nghốo trờn đất nước bạn. Đõy thật sự là những thành quả rất cú ý nghĩa của mối quan hệ hợp tỏc toàn diện, chõn thành giữa hai nước [13, tr. 12].
Những năm gần đõy, hoạt động ngoại giao nhõn dõn được Đảng, Nhà nước Việt Nam chỳ trọng phỏt triển và trở thành quan điểm cơ bản trong đường lối ngoại của mỡnh. Tư tưởng này cũng được cỏc cấp, cỏc ngành vận dụng một cỏch linh hoạt, sỏng tạo, đặc biệt của Bộ Ngoại giao. Đối với cỏc nước lỏng giềng của Việt Nam, trong đú nổi bật nhất là trong tăng cường đoàn kết Cămpuchia với Việt Nam và Lào. Chỉ xột trong quan hệ ngoại giao giữa Cămphuchia vớiViệt Nam đó cú những chuyển biến tớch cực. Bộ trưởng Bộ ngoại giao Phạm Bỡnh Minh viết:
Ngoại giao nhõn dõn cũng một trong những cơ chế hợp tỏc được quan tõm thỳc đẩy, trong đú cú hợp tỏc giữa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với Mặt trận Đoàn kết Phỏt triển Tổ quốc Camphuchia, Đoàn thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh với Hội Thanh niờn Cămpuchia, Hội liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam với Hội Phụ nữ Cămphuchia vỡ hũa bỡnh và phỏt triển…Trong thời gian qua, cỏc tổ chức này đó cú nhiều hoạt động phong phỳ, thiết thực gúp phần quan trọng vào việc nõng cao sự hiểu biết về múi quan hệ đoàn kết, hữu nghị, hợp tỏc giỳp đỡ lẫn nhau giữa cỏc tầng lớp nhõn dõn hai nước. Hội hữu nghị Việt Nam - Cămpuchia cú nhiều hoạt động sụi nổi, thiết thực, đó thực hiện thớ điểm về việc gia đỡnh cựu chuyờn gia, cựu quõn tỡnh nguyện nhận đỡ đầu lưu học sinh Cămpuchia đang học tại Việt Nam; giỳp đỡ một số gia đỡnhh cú con em nguyờn là quõn tỡnh nguyện Việt Nam hiện đang gặp khú khăn trong cuộc sống… [88, tr. 27].
Cựng với nú là chớnh sỏch hợp tỏc về giỏo dục- đào tạo của cỏc nước trờn bỏn đảo Đụng Dương đó tạo điều kiện cho giao lưu hội nhập về giỏo dục - đào tạo ngày càng phỏt triển. Với định hướng này, những năm gần đõy sự hợp tỏc giao ưu về giỏo dục - đào tạo nguồn nhõn lực giữa ba nước núi chung và Cămphuchia với Việt Nam núi riờng cú những tiến bộ vượt bậc:
Cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực luụn là một trong những ưu tiờn hàng đầu trong quan hệ hợp tỏc giữa hai nước, mỗi năm Việt Nam dành cho
Cămpuchia từ 300 đến 500 suất đào tạo dài hạn. Hiện cú 3000 học sinh Cămpuchia đang theo học thường xuyờn tại cỏc trường Đại học ở Việt Nam và hàng trăm sinh viờn Việt Nam đang theo học tại trường Đại học Tổng hợp Hoàng gia Camphuchia… [39, tr. 12].
Những thành quả thu được từ sự hợp tỏc hữu nghị trờn lĩnh vực đào tạo nguồn nhõn lực trờn là một nội dung quan trọng gúp phần to lớn vào nõng cao dõn trớ về đoàn kết Cămphuchia với Việt Nam và Lào. Bởi vỡ, trong chương trỡnh học khụng chỉ cú những kiến thức về chuyờn mụn, chuyờn sõu chuyờn ngành, mà cũn những kiến thức về truyền thống, về nội dung, giỏ trị của tư tưởng Hồ Chớ Minh và về quan điểm của cỏc đảng về đoàn kết quốc tế, về đoàn kết giữa ba dõn tộc, mang tớnh quy luật sống cũn của ba dõn tộc. Những thành tựu đú khụng chỉ cú ý nghĩa đối với cỏc lưu học sinh, mà quan trọng hơn là họ là những người tiếp tục sự nghiệp tăng cường đoàn kết Cămpuchia với Việt Nam và Lào trong hiện tại cũng như trong tương lai.
Gần đõy những tấm gương sỏng của cỏn bộ, chiến sĩ quõn tỡnh nguyện Việt Nam trong cuộc chiến đấu giỳp nhõn dõn Cămphuchia thoỏt khỏi họa diệt chủng PụlPụt được khắc họa trong đời sống tinh thần của nhõn dõn một cỏch sõu đậm hơn. Nhiều bà con thuộc dõn tộc Cămphuchia đó tớch cực trong tỡm hài cốt của cỏn bộ, chiến sĩ quõn tỡnh nguyện Việt Nam đưa trở lại Việt Nam là thể hiện lương tõm, tinh thần đoàn kết, tỡnh cảm tốt đẹp với sự hy sinh xương mỏu vỡ độc lập tự do của nhõn dõn đối với Việt Nam. Cựng với nú là hiện nay, sự cống hiến hy sinh đú của cỏn bộ, chiến sĩ quõn tỡnh nguyện Việt Nam đó đi sõu vào tõm thức, đời sống văn húa, tinh thần của nhõn dõn Camphuchia như những kỷ niệm, bỏu vật tinh thần, giỏ trị văn húa bền vững khụng thể phai mờ. Đỏnh giỏ về sự hy sinh này, Thủ tướng Cămphuchia, Hunxen khẳng định: “ đối với ụng, Việt Nam đồng nghĩa với sự hồi sinh và phỏt triển của Cămpuchia: Việt Nam cú hai tiếng Việt và Nam. “Việt” cú nghĩa là sự hồi sinh của Cămpuchia, “ Nam” cú nghĩa là
sự phỏt triển của Cămpuchia” [116, tr. 7]. Cũn đối với ngài Xăm độc HờngXomrin, Chủ tịch Quốc hội Cămpuchia khẳng định: “Nếu khụng cú sự giỳp đỡ của Việt Nam thỡ nhõn dõn Cămpuchia khụng cú bất cứ thứ gỡ như ngày hụm nay. Sự nghiệp cao cả của Việt Nam là một chõn lý, khụng cú bất kỳ một thế lực nào, khụng cú bất cứ ai cú thể phủ nhận được và bỏc bỏ được” [116, tr. 7]. Với một đại tăng thống Tộp Vụng cú y tớn đối với cỏc tăng ni, phật tử Cam -pu chia cũng khẳng định: “Khụng bao giờ cú Việt Nam xõm lược Cămpuchia. Nếu Việt Nam vào Cămpuchia vỡ mưu đồ ỏc độc thỡ chỳng toi khụng cú thành quả như ngày hụm nay. Những người cho rằng Việt Nam xấu , người đú mới là xấu” [116, tr. 7].
Về hạn chế:
Hạn chế ở mặt này biểu hiện tập trung nhất ở tớnh phổ biến, phạm vi, chiều sõu nhận thức của quần chỳng nhõn dõn chưa thật ngang tầm với sự chuyển biến tớch cực của tăng cường đoàn kết giữa Cămphuchia với Việt Nam và Lào theo tư tưởng Hồ Chớ Minh về đoàn kết quốc tế. Vẫn cũn một bộ phận nhõn dõn, chưa nhất trớ với tiến trỡnh đoàn kết với Việt Nam, thậm chớ cũn cú hành vi chống phỏ, đi ngược lại xu hướng đang cú chiều hướng tớch cực.