Nguyờn tắc điều tiết vận hành cỏc hồ điều tiết lũ:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán thủy văn diễn toán dòng chảy trên hệ thống sông Sê San (Trang 99)

7. Bố cục của luận văn

3.7.1. Nguyờn tắc điều tiết vận hành cỏc hồ điều tiết lũ:

a.Trong quỏ trỡnh vận hành cỏc hồ, cần theo dừi, cập nhật thụng tin về lƣu lƣợng thực đo và thụng tin dự bỏo lƣu lƣợng đến hồ để điều chỉnh quỏ trỡnh xả cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế.

b.Khụng cho phộp sử dụng phần dung tớch hồ từ cao trỡnh mực nƣớc dõng bỡnh thƣờng đến cao trỡnh mực nƣớc dõng gia cƣờng hoặc mực nƣớc kiểm tra để điều tiết giảm lũ khi cỏc cửa van của cụng trỡnh xả chƣa ở trạng thỏi mở hoàn toàn.

c.Sau đỉnh lũ, phải đƣa mực nƣớc hồ về cao trỡnh mực nƣớc cho phộp tớch nƣớc theo quy định.

3.7.2. Nguyờn tắc chung cho phối hợp vận hành giảm lũ cho hạ lưu của cỏc hồ YaLy :

Phối hợp vận hành cỏc hồ giảm lũ cho hạ du

a) Khi hồ YaLy kết thỳc quỏ trỡnh xả nƣớc đún lũ mà chƣa đủ điều kiện để vận hành giảm lũ cho hạ du theo quy định tại mục b dƣới đõy thỡ vận hành với tổng lƣu lƣợng xả bằng lƣu lƣợng đến hồ để duy trỡ mực nƣớc hồ ở mức hiện tại.

b) Việc phối hợp vận hành giảm lũ cho hạ du của hồ YaLy, Sờ San 4 nhƣ sau: - Hồ YaLy: Căn cứ vào lƣu lƣợng đến hồ, mực nƣớc hồ thực đo hiện tại để vận hành hồ cắt giảm đỉnh lũ với tổng lƣu lƣợng xả nhỏ hơn lƣu lƣợng đến hồ và đƣa mực nƣớc hồ đến cao trỡnh mực nƣớc cho phộp tớch nƣớc theo quy định, khi xảy ra ớt nhất một trong cỏc điều kiện sau đõy:

+ Nếu dự bỏo trong 6 - 12 giờ tới lũ về hồ đạt đỉnh. + Hồ PleiKrụng bắt đầu vận hành giảm lũ.

Khi mực nƣớc hồ đó đạt đến cao trỡnh mực nƣớc cho phộp tớch nƣớc theo quy định thỡ kết thỳc quỏ trỡnh vận hành giảm lũ, vận hành hồ với tổng lƣu lƣợng xả bằng lƣu lƣợng đến hồ để duy trỡ mực nƣớc hồ ở mực nƣớc hiện tại.

3.7.3. Vận hành đảm bảo an toàn cụng trỡnh :

Khi mực nƣớc hồ YaLy đạt đến mực nƣớc dõng bỡnh thƣờng mà lũ đến hồ cũn tiếp tục tăng và cú khả năng ảnh hƣởng đến an toàn cụng trỡnh, thực hiện chế độ vận hành đảm bảo an toàn cụng trỡnh theo Quy trỡnh vận hành của hồ đó đƣợc cấp cú thẩm quyền ban hành.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Đề tài nghiờn cứu ứng dụng mụ hỡnh toỏn thủy văn diễn toỏn dũng chảy trờn hệ thống sụng Sờ San đó đạt đƣợc những nội dung sau:

- Thu thập và xử lý tài liệu địa hỡnh, tài liệu mặt cắt ngang.

- Thu thập tài liệu khớ tƣợng thủy văn tại cỏc biờn trờn, biờn dƣới và cỏc nỳt kiểm tra trờn lƣu vực sụng Sờ San

- Đó tớnh toỏn đƣợc dũng chảy đến cỏc tuyến hồ chứa cũng nhƣ lƣợng nhập khu giữa bằng mụ hỡnh mƣa – dũng chảy NAM. Đồng thời diễn toỏn đƣợc dũng chảy lũ qua cỏc hồ chứa bằng mụ hỡnh HEC RESSIM với bộ thụng số tƣơng đối chớnh xỏc.

- Luận văn đó xõy dựng đƣợc sơ đồ tớnh toỏn thủy lực của hệ thống sụng Sờ San trờn mụ hỡnh MIKE 11. Đó tỡm đƣợc bộ thụng số mụ phỏng tƣơng đối chớnh xỏc điều kiện địa hỡnh, địa mạo lũng sụng trờn hệ thống sụng Sờ San bằng mụ hỡnh thủy lực MIKE 11.

- Xõy dựng và mụ phỏng lũ với trận mƣa thiết kế 5 ngày lớn nhất ứng với cỏc tần suất 0.5%, 1%, 3%, 5%, 10% để xỏc định khả năng mụ phỏng của mụ hỡnh.

- Đối với những trận lũ thiết kế tần suất 0.5%, 1%, 3%, 5% và 10% là những trận lũ đơn nờn hiệu quả cắt lũ của hồ chứa phớa thƣợng nguồn nhỡn chung cú hiệu quả hơn so với trận lũ năm 2001 và 2002: lƣu lƣợng lũ giảm từ 885 ữ 1327 m3/s (giảm khoảng 7% đến 10%), mực nƣớc hạ du sụng Sờ San giảm đƣợc 0.3 đến 0.6 m (giảm khoảng 0.4 đến 0.7%) so với trƣờng hợp khụng cú hồ điều tiết.

- Qua kết quả tớnh toỏn thuỷ lực cho thấy, hồ chứa cú vai trũ làm giảm nguy cơ ngập lụt, thiệt hại cho ngƣời dõn phớa hạ du sụng Sờ San. Sự giảm mực nƣớc phớa hạ du khụng theo một quy luật nhất định mà phụ thuộc vào đƣờng quỏ trỡnh lũ đến cú ảnh hƣởng hiệu quả cắt lũ cộng với ảnh hƣởng của lƣợng gia nhập khu giữa phớa hạ du.

Tuy nhiờn, do thời gian, điều kiện số liệu và kinh nghiệm của bản thõn tụi cũn hạn chế nờn kết quả luận văn chỉ mới dừng lại ở việc minh họa cho khả năng ứng dụng của mụ hỡnh, chƣa cú số liệu về tiờu chuẩn phũng lũ hạ du cỏc tuyến cụng trỡnh nờn chƣa xem xột đỏnh giỏ đƣợc mức độ nguy hiểm và ngập lụt do cỏc trận lũ gõy ra.

Trờn cơ sở những tồn tại của luận văn cần tiếp tục mở rộng hƣớng nghiờn cứu nhƣ sau:

- Tiếp tục tỡm hiểu và thu thập chi tiết hơn cỏc tài liệu cụ thể về cỏc cụng trỡnh trờn hệ thống sụng Sờ San cũng nhƣ nhiệm vụ phũng lũ của cỏc cụng trỡnh đú, kết quả của cỏc bỏo cỏo đó nghiờn cứu. Từ đú cú thể đỏnh giỏ khả năng phũng lũ của cỏc cụng trỡnh phũng lũ trờn hệ thống sụng Sờ San.

- Thu thõp thờm cỏc số liệu của cỏc hồ chứa cú trờn hệ thống sụng nhƣ: hồ Thƣợng Kontum (trờn sụng Đakbla), hồ PleiKrong (trờn sụng KrongPoko), hồ Sesan 4A và hồ Sesan 1 (trờn sụng Sờ San). Từ đõy, nghiờn cứu giải quyết bài toỏn phũng lũ vận hành tối ƣu hệ thống cỏc hồ chứa, khu phõn lũ chậm lũ trờn hệ thống sụng Sờ San.

- Đa số cỏc hồ chứ trờn hệ thống sụng Sờ San là những hồ khụng cú dung tớch phũng lũ, chớnh vỡ vậy để nõng cao khả năng cắt lũ, giảm lũ cho hạ du cần phải cú mực nƣớc cho phộp tớch nƣớc phự hợp đảm bảo cho hồ chứa cú khả năng cắt lũ tốt hơn.

- Cần cú sự thống nhất giữa cỏc bờn cú nhu cầu dựng nƣớc nhƣ thủy điện, dõn sinh… nhằm đạt đƣợc tiếng núi chung đảm bảo hài hũa lợi ớch giữa cỏc bờn dựng nƣớc.

- Đƣa ra tiờu chuẩn phũng lũ ở khu vực hạ du từ đú cú quy trỡnh vận hành cỏc hồ chứa thớch hợp hơn.

- Đỏnh giỏ dũng chảy mụi trƣờng ở khu vực hạ du cụng trỡnh.

- Đƣa ra quy trỡnh vận hành hồ chứa theo bậc thang nhằm đảm bào an toàn cho cụng trỡnh và an toàn cho vựng hạ lƣu sau cụng trỡnh thủy lợi, thủy điện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Lờ Văn Nghinh, Bựi Cụng Quang, Hoàng Thanh Tựng – Bài Giảng mụ hỡnh toỏn

Thủy Văn (Bộ mụn Tớnh toỏn Thủy văn – Trường Đại học Thủy lợi) 2. 2003. 3. Lờ Vă 4. 5.

- Trường Đại học Thủy lợi)

6. Nguyễn Cảnh Cầm – Thủy lực dũng chảy hở ( Khoa sau đại học – Trường Đại

học Thủy lợi).

7. Cỏc bỏo cỏo chuyờn đề: Đặc trưng thủy văn tớnh – giai đoạn thiết kế kỹ thuật của

cỏc dự ỏn thủy điện trờn hệ thống sụng

8. Dự ỏn “Quy hoạch phỏt triển và bảo vệ tài nguyờn nước lưu vực sụng Sờ San”.

Viện quy hoạch thuỷ lợi, năm 1994.

9. Dự ỏn “Quy hoạch sử dụng tổng hợp và bảo vệ nguồn nước lưu vực sụng Sờ

San”. Viện quy hoạch thuỷ lợi, năm 2007.

10. Nghiờn cứu vai trũ của cỏc cụng trỡnh thuỷ điện hạ du Sờ San bờn phớa

Campuchia trong nỗ lực giảm thiểu tỏc động mụi trường của cỏc cụng trỡnh thuỷ điện phớa Việt Nam. UB sụng Mờkụng 2009.

11. Bỏo cỏo quy hoạch bậc thang thuỷ điện sụng Sờ San. Cụng ty tư vấn xõy dựng

Điện 1 (PECC1) 2000

Tiếng anh

1. Hydrodynamic Modelling of Se San River. DHI 2006.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán thủy văn diễn toán dòng chảy trên hệ thống sông Sê San (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)