Thuốc gâynghiện đăng ký sản xuất, lưu hành tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Hệ thống hóa, phân loại thuốc độc, nghiện, hướng tâm thần đăng ký sản xuất, lưu hành tại Việt nam từ 1995 31032003 theo hệ thống quy chế dược (Trang 44 - 47)

Bảns 13. Cơ cấu thuốc gây nghiện theo hoạt chất đăng ký sản xuất, lưu hành tại Việt Nam ST

T

Tên hoạt chất

Tổng số Trong nước Nước ngồi

Đơn chất Phối hợp Đơn chất Phối hợp Đơn chất Phối hợp

1 Codein 5 38 1 28 4 10 2 Pethidỉn 1 0 0 0 1 0 3 Pholcodine 1 1 0 0 1 1 4 Dextropropox yphene 0 8 0 7 0 1 5 Morvhin 5 35 5 35 0 0 6 Tramadol 1 0 1 0 0 0 Tổng 13 82 7 70 6 12

Chữ in nshiêns và đâm màu : hoạt chất trong Danh mục thuốc thiết yếu

* Nhận x é t :

- Cĩ 99 thành phẩm chứa 6 hoạt chất gây nghiện lưu hành trên thị trường, chiếm 13,95% số hoạt chất trong Danh mục thuốc gây nghiện do Bộ Y tế ban hành.

12.63%

□ Thành phẩm chứa Codein H Thành phẩm chứa Morphin □ Thành phẩm chứa hoạt chất khác

Biểu đồ 9 : Cơ cấu thành phẩm thuốc gây nghiện theo hoạt chất đăng ký lưu hành ở

I

- Đa số là các chế phẩm chứa Codein, Morphin . Morphin đều của Việt Nam sản xuất với 4 chế phẩm thuốc tiêm, 1 dạng viên nang, cịn lại ở trong cao Opi để sản xuất thuốc trị ỉa chảy, ho khơng nhiễm khuẩn. Codein cĩ các dạng bào chế viên nén, viên nang, viên sủi, siro chủ yếu nằm trong dạng phối hợp với Paracetamol, Terpin, Chlorpheniramin ... để giảm ho, hạ sốt.

- Trong Danh mục thuốc thiết yếu, cĩ 2 hoạt chất gây nghiện là Pethidin, Morphin . Các thuốc này trên thị trường đã cĩ song hoạt chất Pethidin chỉ cĩ 1 chế phẩm Dolargan thuốc tiêm 100mg/2ml của Hungary .

* Về thuốc gây nghiện nguyên liệu :

Bảns 14. Cơ cấu nguyên liệu thuốc gây nghiện lưu hành ở Việt Nam ST

T

Tên nguyên liệu Trong nước Nước ngồi

Số lượng Nguồn gốc Số lương Nguồn gốc

1 Codein 1 XNDPTƯ 2 2 Hungary

2 Morphin 2 XN hĩa dươc 0

3 Cao opi 10% nguyên liêu

1 XN hố dược 0

- Cĩ rất ít nguyên liệu thuốc gây nghiện của cả Việt Nam và nước ngồi. Việc sản xuất thuốc gây nghiện cần quản lí chặt chẽ. Sự lỏng lẻo trong quản lí sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến trật tự an tồn xã hội.

* Về cơ cấu tên thuốc gây nghiện : 11 thuốc tên gốc, 90 thuốc tên biệt dược . Nguyên nhân là vì hoạt chất gây nghiện chủ yếu nằm trong dạng phối hợp. * Về cơ cấu dạng bào ch ế thành phẩm thuốc gây nghiện :

Bảĩi215. Cơ cấu dạng bào chế thành thuốc thuốc gây nghiện

ST T

Dạng bào chế Tổng số Trong nước Nước ngồi

Sơ lượng % Số

lương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

% Số lượng %

1 Viên 65 69.89 57 87.69 8 12.31

2 Siro, dung dịch uống, viên sủi

22 23.66 13 59.09 9 40.91

3 Tiêm 6 6.45 5 83.33 1 16.67

- Dạng bào chế í t , chủ yếu là dạng viên nén, viên nang, viên bao đường.

- So với thuốc độc, các thành phẩm nước ngồi chiếm đa số thì các thành ph ẩm

gây nghiện do Việt Nam sản xuất chiếm 81% số lượng ít ỏi thành phẩm gây nghiện đang lưu hành. Đây là biện pháp giới hạn nguồn hoạt chất gây nghiện đưa vào Việt Nam, tránh những rủi ro, sai sĩt trong quản lí. Tuy nhiên, lượng thuốc gây nghiện ít như vậy cĩ đáp ứng nhu cầu điều trị hay khơng ?

Một phần của tài liệu Hệ thống hóa, phân loại thuốc độc, nghiện, hướng tâm thần đăng ký sản xuất, lưu hành tại Việt nam từ 1995 31032003 theo hệ thống quy chế dược (Trang 44 - 47)