Các quá trình vi sinhvұt trong các công trình xӱ lý nѭӟc thiên nhiên

Một phần của tài liệu Giáo trình vi sinh vật học môi trường phần 2 lê xuân phương (Trang 77)

NѬӞC THIÊN NHIÊN

Các quá trình vi sinh hóa diӉn ra khi xӱ lý nѭӟc thiên nhiên không phӭc tҥp nhѭ khi xӱ lý nѭӟc thҧi vì các chҩt hӳu cѫ trong nѭӟc thiên nhiên ít hѫn nhiӅu cҧ vӅ lѭӧng tӯng chҩt cNJng nhѭ cҧ vӅ sӕ loҥi chҩt. Nѭӟc ngҫm chӭa ít chҩt bҭn và vi sinh vұt hѫn so vӟi nѭӟc mһt. Nѭӟc mһt chӭa các chҩt bҭn nhѭ chҩt lѫ lӱng, màu, chҩt hӳu cѫ, vô cѫ, vi khuҭn và nhiӅu loҥi vi sinh vұt khác. Nhӳng chҩt bҭnÿó phҧiÿѭӧc loҥi trӯ trѭӟc khi ÿѭa ÿӃn ngѭӡi sӱ dөng. Các loҥi công trình xӱ lý tùy thuӝc ÿһc tính nѭӟc thô. Chҷng hҥn nѭӟc chӭa các chҩt không tan dӉ lҳng thì có thӇ cho lҳng ӣ các bӇ lҳng ÿӇ loҥi các chҩt ÿó; nѭӟc có màu và chӭa các chҩt keo, phҧi xӱ lý bҵng cách cho keo tө rӗi lҳng và lӑc sau ÿó. Nѭӟc cӭng phҧi ÿѭӧc làm mӅm; nѭӟc chӭa muӕi thì phҧi khӱ muӕi; nѭӟc chӭa sҳt thì phҧi khӱ sҳt. NӃu nѭӟc chӭa nhiӅu loҥi chҩt bҭn và vi khuҭn… thì phҧi xӱ lý rҩt phӭc tҥp. Nhìn chung khi xӱ lý nѭӟc thiên nhiên, vi sinh vұt tham gia chӫ yӃu vào các quá trình lҳng và lӑc.

7.3.1. Lҳng:

Mӝt trong nhӳng phѭѫng pháp ÿѫn giҧn nhҩt ÿӇ xӱ lý nѭӟc thiên nhiên là lҳng. Khi lҳng, nhӳng hҥt lѫ lӱng nһng sӁ lҳng xuӕng. Vi khuҭn hҩp phө và dính vào các hҥt ÿó cNJng dính và lҳng theo. KӃt quҧ nӗng ÿӝ các chҩt lѫ lӱng, lѭӧng nitѫ amôn, vi khuҭn giҧmÿi rҩt nhiӅu, thұm chí trong mӝt sӕ trѭӡng hӧp giҧmÿѭӧc cҧ màu.

Có thӇ thӵc hiӋn viӋc lҳng nѭӟc trong các hӗ lӟn - gӑi là hӗ sѫ lҳng. Vӟi thӡi gian, nѭӟc lѭu lҥi trong ÿó 5-7 ngày thì lѭӧng vi khuҭnÿѭӡng ruӝt giҧm tӟi 90%. Tuy nhiên còn 10% chúng vүn có thӇ tӗn tҥi ÿѭӧc mҩy tuҫn hoһc hàng tháng. Khoҧng thӡi gian này tùy thuӝc mӭcÿӝ trong sҥch cӫa nѭӟc. Nѭӟc càng bҭn thì vi khuҭn gây bӋnh càng chóng chӃt, vì sӁ có sӵ ÿӕi kháng cҥnh tranh giӳa nhӳng loài vi sinh vұt.

Khi sѫ lҳng trong mҩy ngày ÿҫu sӁ diӉn ra quá trình tӵ làm sҥch. Tuy nhiên, thӡi gian sѫ lҳng càng kéo dài thì sӁ diӉn ra quá trình ngѭӧc lҥi, chҩt lѭӧng cӫa nѭӟc sӁ kém ÿi, vì sӁ phát hiӋn và phát triӇn tҧo rêu, năng lѭӧng cӫa ánh sáng mһt trӡi sӁ biӃn thành sinh khӕi cӫa chúng và khi chúng chӃt sӁ làm nӗng ÿӝ chҩt hӳu cѫ tăng lên, xuҩt hiӋn vi sinh vұt thӕi rӱa, nѭӟc sӁ có mùi vӏ xҩu, giҧm lѭӧng oxy hòa tan, thӃ năng oxy hóa bӏ giҧm. KӃt quҧ sӁ gây khó khăn cho viӋc xӱ lý tiӃp theo. ĈӇ chӕng sӵ phát triӇn tҧo (nӣ hoa) trong các hӗ lҳng, ngѭӡi ta dùng các biӋn pháp nhѭ: thҧ cá, che tӕi bӇ, dùng các alhycide.

Trong thӵc tӃ, ngѭӡi ta thѭӡng lӧi dөng ÿӏa hình tӵ nhiên, chҷng hҥn các vӏnh cҥnh bӡ sông làm hӗ sѫ lҳng thì sӁ rҩt kinh tӃ. Trong công nghӋ xӱ lý nѭӟc thiên nhiên ngѭӡi ta xây dӵng nhiӅu loҥi bӇ lҳng khác nhau vӟi thӡi gian lҳng khác nhau tùy thuӝc chҩt lѭӧng nѭӟc, các yêu cҫu kinh tӃ - kӻ thuұt và công nghӋ.Ӣ tҩt cҧ các loҥi hӗ, bӇ lҳng, thѭӡng thҩy nhiӅu loҥi thӵc vұt phù du và nhiӅu tҧo xanh lam, khuê tҧo tҥo thành màng mӓng gӑi là rêu. Trên các màng mӓng, rêu lҥi có cҧ các loài ÿӝng vұt phù du. Ngoài ra cҫn phҧi thҩy rҵng ӣ các bӇ lҳng còn diӉn ra nhӳng quá trình sinh hóa liên quan ÿӃn viӋc phân giҧi các chҩt hӳu cѫ trong ÿiӅu kiӋn yӃm khí.

7.3.2. Lӑc nѭӟc:

B͋ l͕c ch̵m: Trong sӕ các công trình xӱ lý nѭӟc thiên nhiên thì bӇ lӑc chұm là công trình liên quan nhiӅu nhҩt tӟi vi sinh vұt. Ngay tӯ ÿҫu khi sáng tҥo ra loҥi công trình này, ngѭӡi ta muӕn tái tҥo các quá trình sinh hóa tӵ nhiên giӕng nhѭ khi cho nѭӟc thҩm lӑc qua ÿҩt. Nhѭng không nhӳng chӍ ÿѫn thuҫn tái tҥo nhӳng ÿiӅu kiӋn tӵ nhiên ÿó, mà ngѭӡi ta còn xây dӵng nhӳng công trình nhҵm cҧi thiӋn ÿiӅu kiӋn tӵ nhiên theo hѭӟng có lӧi hѫn nӳa.

Lӟp trên cùng cӫa vұt liӋu lӑc là lӟp cát hҥt nhӓ.Ӣ ÿó sӁ giӳ lҥi các hҥt chҩt bҭn và hình thành nhӳng quҫn lҥc sinh vұt, diӉn ra các quá trình sinh hӑc và làm sҥch nѭӟc. Nhӳng quҫn lҥc bao gӗm nhiӅu nhҩt là nhӳng vi sinh vұt khoáng hóa (oxy hóa nitѫ cӫa muӕi amôn thành nitrit, rӗi nitrat, H2S thành muӕi sulfat…) và mӝt ít ÿӝng thӵc vұt phù du. Tҩt cҧ nhӳng quҫn lҥc sinh vұt sӁ tҥo nên màng sinh vұt dày ÿһc. Tuy nhiên chiӅu dày cӫa lӟp cát có màng sinh vұt này chӍ vài cm mà thôi vì nhӳng vi sinh vұt này chӫ yӃu là loҥi hiӃu khí nên sӕng trên bӅ mһt bӇ lӑc. Nhӳng yӃu tӕ ҧnh hѭӣng tӟi hiӋu quҧ công tác cӫa bӇ là: nhiӋtÿӝ, vұn tӕc, kích thѭӟc hҥt. NӃu hҥt cát quá nhӓ thì bӇ nhanh chóng bӏ ӭ tҳc; nӃu hҥt quá lӟn thì không giӳ ÿѭӧc các chҩt lѫ lӱng ӣ màng sinh vұt mà ÿi theo nѭӟc lӑc.

Kích thѭӟc hҥt ӣ lӟp lӑc thѭӡng 0.2 – 0.4mm. Vì hҥt rҩt nhӓ nên lӟp trên cNJng chóng bӏ vít tҳc và khoҧng tӯ 2-10 tuҫn phҧi xúc lӟp ÿóÿӇ rӱa hoһc thay mӟi. Tӕc ÿӝ lӑc tùy thuӝc chҩt lѭӧng nѭӟc và thѭӡng chӑn 0.1-0.3m/h.

NhiӋt ÿӝ là yӃu tӕ chӫ yӃu ҧnh hѭӣng tӟi quá trình làm sҥch nѭӟc vì tác nhân hoҥt ÿӝng chӫ yӃu ӣ ÿây là quҫn lҥc sinh vұt. HiӋu quҧ làm sҥch nѭӟc cӫa bӇ lӑc rҩt tӕt, hѫn 99.99% vi khuҭn bӏ giӳ lҥi. Tӕc ÿӝ chұm ÿòi hӓi diӋn tích bӇ lӑc rҩt lӟn nên ngày nay ngѭӡi ta thѭӡng ít dùng bӇ này. Ngoài ra vӅ mùa hè, nѭӟc sông, hӗ chӭa thѭӡng có tҧo và làm lӟp cát lӑc chóng bӏ ӭ tҳc.

B͋ l͕c nhanh:Ӣ ÿây chӫ yӃu diӉn ra quá trình vұt lý, hóa và hóa lý. Ĉôi khi chӍ gһp mӝt vài hiӋn tѭӧng sinh hóa mà thôi. Chҷng hҥn khi thӡi tiӃt ҩm, nitѫ amôn bӏ khӱ, trong nѭӟc lӑc, lѭӧng nitrit, nitrat tăng lên.

Kh͵ các ch̭t phóng x̩ b̹ng cách l͕c n˱ͣc: Vi sinh vұt nѭӟc nói chung và quҫn lҥc sinh vұt ӣ bӇ lӑc nói riêng là tác nhân có thӇ hҩp phө các chҩt phóng xҥ. Do ÿó hiӋu suҩt khӱ các chҩt phóng xҥ cӫa bӇ lӑc rҩt tӕt. Tùy thuӝc tӯng loҥi chҩt và nӗng ÿӝ cӫa các chҩt trong nѭӟc, hiӋu suҩt khӱ các chҩt phóng xҥ có thӇ ÿҥt tӯ 50-96%.

7.3.3. Xӱ lý nѭӟc bҵng hóa chҩt:

Keo tө bҵng phèn nhôm hoһc sҳt là mӝt trong nhӳng phѭѫng pháp phә biӃn ÿӇ xӱ lý nѭӟc. Trong nѭӟc thiên nhiên chӭa nhiӅu loҥi hҥt keo dҥng vi khuҭn, ÿҩt sét hoһc hӳu cѫ. Nhӳng ion nhôm có ÿiӋn tích dѭѫng mҥnh, còn ÿa sӕ các hҥt keo có ÿiӋn tích âm. Vӟi giá trӏ pH thích hӧp chúng sӁ hҩp phө rӗi keo tө vӟi nhau và tҥo thành bông cһn kӃt tӫa. Ӣ nhӳng ÿiӅu kiӋn tƭnh, bông cһn sӁ lҳng và kéo theo cҧ nhӳng vi khuҭn. hiӋu suҩt khӱ vi khuҭn khi keo tө tùy thuӝc loҥi bӇ phҧnӭng và bӇ lҳng, có thӇ ÿҥt 90-99%.

7.3.4. Khӱ trùng nѭӟc:

Giai ÿoҥn kӃt thúc cӫa viӋc xӱ lý nѭӟc thiên nhiên là khӱ trùng. Nhѭ ta biӃt,ÿӇ tăng hiӋu suҩt khӱ trùng, trѭӟc ÿó ngѭӡi ta phҧi loҥi trӯ các chҩt bҭn hӳu cѫ, vô cѫ trong nѭӟc (chӍ trӯ mӝt sӕ loҥi nѭӟc ngҫm rҩt sҥch, không cҫn xӱ lý mӟi thӵc hiӋn khӱ trùng trӵc tiӃp mà thôi). Vì vұy ngѭӡi ta thѭӡng khӱ trùng sau khi nѭӟc ra khӓi bӇ lӑc, trѭӟc khi vào bӇ chӭa. Trong bӇ chӭa nѭӟc sҥch, chlore sӁ gây phҧnӭng giӃt chӃt vi khuҭn.

Nhӳng biӋn pháp khӱ trùng thông thѭӡng chӍ nhҵm diӋt các loҥi vi khuҭn không tҥo nha bào vì các loҥi vi khuҭn liên quan ÿӃn ÿѭӡng truyӅn bӋnh qua nѭӟc ÿӅu là nhӳng loҥi không tҥo nha bào.

Ngѭӡi ta phân biӋt các biӋn pháp khӱ trùng cá thӇ và tұp trung. Các biӋn pháp cá thӇ nhѭ: ÿun sôi, dùng thuӕc viên sát trùng, dùng nѭӟc bҥc (ion bҥc). Các biӋn pháp tұp trung: khӱ trùng bҵng chlore và các biӋn pháp khác.

Theo Chick, khi dùng mӝt tác nhân vұt lý hay hóa hӑc nào ÿóÿӇ khӱ trùng thì tӹ lӋ % giӳa lѭӧng vi khuҭn còn sӕng sót vӟi sӕ vi khuҭn ban ÿҫu là mӝtÿҥi lѭӧng không ÿәi và ÿѭӧc biӇu thӏ bҵng công thӭc:

2 1 lg 1 N N t K (X-I)

K - tӕcÿӝ chӃt cӫa vi khuҭn;

t - thӡi gian tác ÿӝng cӫa tác nhân diӋt trùng; N1 - Nӗngÿӝ vi khuҭn ban ÿҫu;

N2 - Nӗngÿӝ vi khuҭn còn sӕng sót;

Ý nghƭa thӵc tiӉn cӫa ÿӏnh luұt Chick là ӣ chӛ: KӃt quҧ khӱ trùng luôn luôn tùy thuӝc mӭc ÿӝ nhiӉm khuҭn cӫa nѭӟc. Chҷng hҥn, cNJng là 99% vi khuҭn bӏ tiêu diӋt, nhѭng nӃu lѭӧng vi khuҭn ban ÿҫu là 100 thì còn sӕng 1 vi khuҭn, nӃu lѭӧng vi khuҭn ban ÿҫu là 10,000 thì còn sӕng 100 cá thӇ. Nhѭ vұy, nӃu nói hiӋu suҩt diӋt trùng ÿӅu tӕt nhѭ trѭӡng hӧp sau thì còn xa mӟi an toàn.

7.3.4.1. Kh͵ trùng n˱ͣc b̹ng chlore:

a. C˯ ch͇ di͏t trùng cͯa chlore trong n˱ͣc :

- Khi chlore hóa, do tăng thӃ năng oxy hóa, làm nguyên sinh chҩt cӫa tӃ bào bӏ oxy hóa.

- Tác dөng oxy hóa bӣi oxy tҥo ra: Khi chlore hóa, chlore tác dөng vӟi nѭӟctҥo thành hypoclorѫ (HClO). Acid này không bӅn vӳng nên tҥo ra oxy nguyên tӱ và oxy hóa tӃ bào cӫa vi khuҭn. Phҧnӭng diӉn ra nhѭ sau:

Cl2 + H2O l 2HClO (X-2) HClO l HCl + Ö (X-3) - Acid hypoclorѫ cNJng có thӇ phân ly:

HClO Æ H+ + ClO- (X-4) Ion ClO- cNJng có khҧ năng gây oxy hóa tӃ bào chҩt.

Nhѭng theo Rose E.Mackiney thì dҥng không phân ly HClO có hoҥt tính mҥnh hѫn nhiӅu so vӟi dҥng phân ly. Thӵc nghiӋm cho thҩy hiӋu suҩt khӱ trùng ӣ pH = 7 cao hѫn ӣ giá trӏ pH = 9. ĈiӅuÿó, theo R. E.Mackiney là do khi pH tăng lên thì dҥng phân ly sӁ tăng và hiӋu suҩt khӱ trùng giҧm.

- Tác dөng trӵc tiӃp cӫa chlore: Bҧn thân chlore cNJng tác dөng trӵc tiӃp vӟi tӃ bào vi khuҭn, vì chlore liên kӃt vӟi các chҩt trong thành phҫn tӃ bào và làm vi khuҭn chӃt.

- Tác ÿӝng bӣi tia cӵc tím: Do có phҧn ӭng hóa hӑc xҧy ra giӳa chlore và các chҩt hӳu cѫ trong nѭӟc nên xuҩt hiӋn các tia tӱ ngoҥi và giӃt chӃt vi khuҭn.

Nói chung, khӱ trùng bҵng chlore rҩt hiӋu quҧ vì nó tҥo ra gӕc oxy hóa làm giҧm hӋ thӕng men ngăn cҧn quá trình hô hҩp bình thѭӡng cӫa vi khuҭn.

b. Các y͇u t͙ ̫nh h˱ͧng tͣi hi͏u qu̫ kh͵ trùng cͯa chlore:

- Trong nѭӟc thiên nhiên thѭӡng chӭa các chҩt dӉ bӏ oxy hóa. Do ÿó khi cho chlore - mӝt chҩt oxy hóa mҥnh vào nѭӟc thì nó sӁ tác dөng mҥnh vӟi các chҩt trong nѭӟc. Các chҩt dӉ bӏ oxy hóa trong nѭӟc có thӇ là chҩt hӳu cѫ (nhѭ humus tan trong nѭӟc, các sҧn phҭm phân hӫy protein, mӥ, ÿѭӡng, nitrat, muӕi sҳt hóa trӏ 2, H2S…).

Lѭӧng các chҩt này trong nѭӟc cành nhiӅu thì lѭӧng chlore tiêu thө ÿӇ oxy hóa các chҩtÿó cNJng càng nhiӅu. Ta gӑiÿó là mӭcÿӝ hҩp thө chlore cӫa nѭӟc.

Lѭӧng chlore tiêu thө cho tә hӧp tҩt cҧ các phҧnӭng phө thuӝc nhiӅu yӃu tӕ: liӅu lѭӧng chlore cho vào ban ÿҫu, thӡi gian tiӃp xúc, thӃ năng oxy hóa, nӗngÿӝ ion hydro, nhiӋtÿӝ…

Ӣ nhӳng ÿiӅu kiӋn nhҩt ÿӏnh thì hiӋu suҩt khӱ trùng cӫa chlore phө thuӝc liӅu lѭӧng chlore cho vào nѭӟc, thӡi gian chlore tӵ do tӗn tҥi trong nѭӟc, pH, nhiӋt ÿӝ, lѭӧng vi khuҭn…

LiӅu lѭӧng chlore cҫn thiӃtÿӇ khӱ trùng bao gӗm: lѭӧng chlore tiêu thө và lѭӧng chlore ÿӫ ÿӇ giӃt chӃt vi khuҭn. Trong thӵc tӃ có thӇ coi rҵng: ÿӇ ÿҥt ÿѭӧc hiӋu quҧ khӱ trùng, nӗng ÿӝ chlore dѭ còn lҥi trong nѭӟc sau 1/2h tiӃp xúc phҧi không dѭӟi 0.1-0.33mg/l.

-Ҧnh hѭӣng cӫa liӅu lѭӧng chlore: Lѭӧng chlore dѭ tӗn tҥi trong nѭӟc tùy thuӝc lѭӧng chlore cho vào lúc ÿҫu. Mһt khác liӅu lѭӧng chlore ban ÿҫu càng cao thì tӕc ÿӝ giӃt chӃt vi khuҭn cNJng càng mҥnh.

- Ҧnh hѭӣng cӫa thӡi gian tiӃp xúc: NӃu thӡi gian tiӃp xúc càng lâu, tӭc là bӇ chӭa càng lӟn thì liӅu lѭӧng chlore cҫn thiӃtÿӇ diӋt trùng có thӇ giҧm rҩt nhiӅu so vӟi bӇ chӭa nhӓ. Nhѭng cҫn thҩy rҵng thӡi gian tiӃp xúc càng lâu thì lѭӧng chlore dѭ càng giҧm.

-Ҧnh hѭӣng cӫa nhiӋtÿӝ: NhiӋtÿӝ ҧnh hѭӣng tӟi tҩt cҧ các phҧnӭng hóa hӑc và cҧ ÿӃn quá trình khӱ trùng bҵng chlore. Ӣ nhiӋt ÿӝ thҩp 0oC thì tӕc ÿӝ phҧn ӭng rҩt chұm. Khi nhiӋtÿӝ tăng thì tӕcÿӝ diӋt khuҭn tăng rҩt nhanh. Cӭ mӛi lҫn tăng 100C thì tӕc ÿӝ diӋt khuҭn tăng lên 2 lҫn. Tuy nhiên nӃu nhiӋt ÿӝ tăng lên thì lѭӧng chlore dѭ cNJng nhanh chóng bӏ mҩtÿi.

- Ҧnh hѭӣng cӫa amoniac: Khi cho amoniac vào nѭӟc thì sӁ giҧm ÿѭӧc lѭӧng chlore tiêu thө trong quá trình khӱ trùng. Vì khi cho amoniac vào nѭӟc thì hiӋn tѭӧng phân hӫy chlore do quang hóa sӁ chҩm dӭt ngay. Tuy nhiên mӝt sӕ nhà nghiên cӭu cho rҵng khi ÿó sӁ tҥo thành chlore-amin. Chҩt này có thӃ năng oxy hóa rҩt thҩp và làm hoҥt tính cӫa chlore bӏ giҧm. Mӝt sӕ ý kiӃn khác lҥi cho rҵng amoniac sӁ tác dөng vӟi các chҩt hӳu cѫ, vô cѫ trong nѭӟc và nhӳng chҩt này sӁ không bӏ oxy hóa bӣi chlore nӳa.

c. Tác dͭng cͯa vi͏c kh͵ trùng b̹ng chlore:

- Khӱ trùng bҵng chlore không ÿӝc: Chlore là mӝt chҩt ÿӝc. Sau khi khӱ trùng, trong nѭӟc vүn còn mӝt lѭӧng chlore nhҩt ÿӏnh. Nhѭng Trerkinski và nhiӅu ngѭӡi khác ÿã cho thҩy: nӗngÿӝ chlore tӵ do trong nѭӟc là 0.3-0.5mg/l thì hoàn toàn không ÿӝc vӟi cѫ thӇ ngѭӡi. Vӟi nӗngÿӝ ÿó, ngѭӡi ta lҥi thҩy ngon và thѫm mát hѫn.

- Dùng chlore ÿӇ khӱ mùi vӏ cӫa nѭӟc: Chlore là chҩt oxy hóa mҥnh, do ÿóÿôi khi ngѭӡi ta dùng nó ÿӇ khӱ mùi (nhҩt là mùi H2S) và vӏ cӫa nѭӟc. Trong nhӳng trѭӡng hӧp này, trong nѭӟc thѭӡng còn lҥi mӝt lѭӧng chlore khá lӟn và ngѭӡi ta lҥi phҧi khӱ lѭӧng chlore này. Muӕn vұy ngѭӡi ta phҧi cho mӝt lѭӧng chҩt nào ÿó vào nѭӟcÿӇ liên kӃt vӟi chlore nhѭng không tҥo thành chҩtÿӝcÿӕi vӟi cѫ thӇ. Nhӳng chҩt

thѭӡng dùng ÿӇ khӱ chlore: hyposulfit, sulfat natri, khí sulfure, chlore sҳt, than hoҥt tính.

- Khӱ trùng trên mҥng lѭӟi cҩp nѭӟc: Trѭӟc khi sӱ dөng ÿѭӡng ӕng dүn nѭӟc hoһc khi ӕng dүn nѭӟc bӏ nhiӉm trùng gây bӋnh thì ngѭӡi ta phҧi tiӃn hành khӱ trùng ӣ ÿài nѭӟc và ӕng dүn vӟi liӅu lѭӧng chlore cao. LiӅu lѭӧng chlore cҫn thiӃt là 30-50 mg/l theo chlore tӵ do vӟi thӡi gian chlore hóa là 24h hoһc 80-100 mg/l chlore tӵ do vӟi thӡi gian 8h.

ĈӇ tránh ÿӝc bӣi chlore cho ngѭӡi dùng, trѭӟc khi khӱ trùng phҧi báo trѭӟc ÿӇ hӑ mӣ khóa xҧ nѭӟcÿóÿi, không sӱ dөng nӳa.

7.3.4.2. Kh͵ trùng b̹ng các ph˱˯ng pháp khác:

a. Phѭѫng pháp vұt lý: Có nhӳngѭuÿiӇm là: không cho thêm hoá chҩt nào vào nѭӟc tӭc là không làm nѭӟc có mùi vӏ gì khác; không cҫn duy trì mӝt lѭӧng dѭ cӫa chҩt khӱ trùng nên không hҥi cho cѫ thӇ ngѭӡi; không cҫn nhӳng thiӃt bӏ phӭc tҥp ÿӇ ÿӏnh lѭӧng nên không cҫn thí nghiӋm kiӇm tra; không cҫn bӇ tiӃp xúc vì các tác nhân vұt lý có thӇ diӋt trùng ngay tӭc khҳc; không phҧi chuyên chӣ hóa chҩt, không cҫn kho nên trҥm xӱ lý rҩt nhӓ. Các phѭѫng pháp vұt lý bao gӗm:

- Sóng siêu âm: Khi sóng siêu âm tác ÿӝnh vào chҩt lӓng thì sӁ diӉn ra hiӋn tѭӧng ép mҥnh và cҳt nѭӟc. Lӵc tác ÿӝng cӫa các sóng rҩt mҥnh ÿӃn nӛi tҥo ra hiӋn tѭӧng khí thӵc trong nѭӟc và tҥo ra áp suҩt rҩt lӟn tӟi hàng ngàn átmӕtphe, tӭc khҳc tӃ bào vi khuҭn bӏ nә tung. Vi khuҭn càng gҫn các bӑt khí thӵc, càng bӏ va ÿұp mҥnh. Tác dөng khӱ trùng sӁ bӏ giҧm tӹ lӋ nghӏch vӟi bình phѭѫng khoҧng cách tӯ vi khuҭn tӟi bӑt khí. Khi cѭӡng ÿӝ siêu âm cӫa máy phát sóng là 0,3 – 0,5 w/cm2 thì sӁ tҥo ra

Một phần của tài liệu Giáo trình vi sinh vật học môi trường phần 2 lê xuân phương (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)