Nguồn nhân lực ở đây đề cập tới hai đối tợng đó là nguồn lao động và đội ngũ cán bộ.
Thứ nhất: Về nguồn lao động
Hiện nay lao động rẻ không còn là lợi thế so sánh tạo nên sự hấp dẫn đối với các nhà đầu t nữa. Một đội ngũ lao động có tay nghề cao, cần cù, chịu khó, có ý thức tổ chức kỷ luật, có tác phong công nghiệp và do đó năng suất lao động cao mới là những yếu tố hấp dẫn đối với các nhà đầu t.
Theo nh ông Lâm Chí Quang - Phó giám đốc Công ty Toyota Việt Nam trong cuộc trao đổi với phóng viên tạp chí Thơng mại và môi trờng đầu t nớc ngoài thì “Hiệu Việt Nam còn thiếu lao động có kỹ thuật, kỹ năng cao, nhất là ở hình thức quản lý, lĩnh vực công nghệ cao nh chế tạo sản phẩm cơ khí chính xác, công nghệ thông tin ... Lao động đợc đào tạo ở trờng đại học hay ở các trờng nghề phần lớn thiếu kiến thức và kỹ năng cần thiết đáp ứng đòi hỏi của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài”.
Vì vậy, chúng ta cần chú trọng thích đáng đến vấn đề đào tạo nguồn nhân lực. Cụ thể là:
Trớc tiên phải đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, có vốn ngoại ngữ (đặc biệt là tiếng Anh) đủ để có thể tiếp thu nhanh các kỹ thuật và công nghệ cao. ở nớc ta hiện nay, cơ cấu giữa kỹ s và công nhân lành nghề là cha hợp lý. Vì thế vấn đề đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề là cần thiết. Tiếp đến phải đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý có đầy đủ kiến thức khoa học của các hoạt động quản trị kinh doanh tránh tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”. Thực hiện tự do hoá tuyển dụng trên cơ sở pháp luật.
Thứ hai: Về đội ngũ cán bộ:
Cần phải bố trí có năng lực, phẩm chất vào các vị trí chủ chốt trong các doanh nghiệp liên doanh. Bồi dỡng đào tạo lại cán bộ đang làm việc tại các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Gấp rút nâng cao năng lực điều hành của các cơ quan quản lý Nhà nớc, đặc biệt là các cơ quan có liên quan đến lĩnh vực đầu t nớc ngoài.