ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN ĐẾN KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình trùng hợp poly(hydroxamicaxit) từ acrylamit và vinylsunfonic axit để tách kim loại đất hiếm neodym, xeri (Trang 44 - 49)

Để khảo sát ảnh hưởng của thời gian tới độ hấp phụ, ta sử dụng 0,3 g nhựa để hấp phụ 50ml chứa ion KLĐH nồng độ 500mg/l điều chỉnh pH về pH tối ưu bằng đệm axetat khuấy trong thời gian nhất định . Kết quả thu được được trình bày trong hình 3.9.

Từ hình 3.9 ta nhận thấy thời gian hấp phụ Nd3+, Ce4+ tối ưu của nhựa PHA là 180 phút.

KẾT LUẬN

Qua một thời gian nghiên cứu và thực hiện khóa luận, em tìm hiểu được một số vấn đề sau:

- Để thu được PHA từ VSA và AM bằng phương pháp huyền phù thì điều kiện tối ưu là:

+ Nhiệt độ quá trình tổng hợp là 750C

+ Thời gian phản ứng 240 phút, tốc độ khuấy 300 vòng/phút + Nồng độ chất khơi mào APS 1.5% (theo khối lượng monome) + Nồng độ chất tạo lưới MBA là 10% (theo khối lượng monome) + Tỷ lệ monome là 60/40 (acrylamit: vinylsunfonic axit)

+ Hàm lượng chất hoạt động bề mặt 0.2%

- Để nhựa PHA-VSA hấp phụ Nd3+ tốt nhất thì điều kiện tối ưu là: + Nồng độ đầu của Nd3+ = 1000 mg/l

+ pH = 6

+ Thời gian hấp phụ 180 phút

- Để nhựa PHA-VSA hấp phụ Ce4+ tốt nhất thì điều kiện tối ưu là: + Nồng độ đầu của Ce3+ = 500 mg/l

+ pH = 6

+ Thời gian hấp phụ 180 phút

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy poly(acrylamit) và poly(hydroxamic axit) có khả năng hấp thụ ion kim loại đất hiếm. Điều này làm cơ sở cho việc ứng dụng để tách các nguyên tố kim loại đất hiếm ra khỏi quặng đất hiếm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Nhuận (2005), Nghiên cứu điều kiện tách riêng rẽ Xeri, Lantan, Praseodim, Neodim từ tinh quặng đất hiếm Đông Pao, Luận án Tiến Sĩ Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. 2. Lê Hùng (2005), Giáo trình hóa học phức chất các nguyên tố đất hiếm,

Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Lưu Minh Đại, Đặng Vũ Minh (2003), Phân chia và ứng dụng đất hiếm, Tuyển tập 10 năm thành lập Viện Khoa học Vật liệu, Hà Nội.

4. Ngô Duy Cường Hóa học các hợp chất cao phân tử.

5. Nguyễn Đình Huề (2000), Hóa lí, Tập II, Nhà xuất bản Giáo dục.

6. Nguyễn Tuấn Anh, Hóa học cao phân tử, Đại Học Công Nghiệp Hà Nội. 7. Phan Thị Minh Ngọc, Bùi Chương – Cơ sở hóa học polyme (Tập 1), Nhà

xuất bản Bách khoa – Hà Nội, 2011.

8. Trần Văn Trị (1998), Tài nguyên khoáng sản Việt Nam, tập IV, Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản, Bộ Công nghiệp.

9. Trần Vĩnh Diệu, Trần Quang Hân (1976), Các phản ứng điều chế polyme tổng hợp, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

10. Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội (1982), Hoá học Polyme.

11. Alfrey, T. ; Bohrer, J. J. ; Mark, H. (1952), Copolymerization: High polymer. Vol.8, Interscience.

12. A.S. Sarac (1999), “Redox polymerization”, Prog. Polym. Sci. 24, p. 1149–1204.

13. Buback M. , Hippler H. (1986), Macromol Chem Rapid Commun, pp. 7- 261, John Wiley and Sons, Inc., New York.

14. Buback M., Kowollik. Chr, M. Busch. CH. (2000),“Chain-length dependence of free-radical termination rate deduced from laser single- pulse experiments”, Wahl A. Macromol Chem Phys, Vol. 9, pp.442.

15. Chang Heon Lee,“A chelating resin containing 4-(2-thiazolylazo) resorcinol as the functional group.Chromatographic application to the preconcentration and separation of some trace metal ions including

uranium”, Analytica Chimica ActaVolume 351, Issues 1-3, 30 September 1997, Pages 57-63.

16. Dietrich. B, Harald Cherdron, and Werner Kern (1971), Techniques of Polymer Synthesis and Characterization, Wiley - Interscience, New York. 17. Jie Cao & Yebang Tan, Synthesis of copolymer of acrylamide with

sodium.

18. Kolhoff I. M., I. K. Miller (1951), J. Am. Chem. Soc. Vol. 73, p.3055- 3059.

19. Liu Z., Brooks B. W. (1999), “Kinetics of redox polymerization of acrylic acid in inverse dispersion and in aqueous solution”, J. Polym. Sci. Part A: Polymer Chemistry, 37(3), p.313-324.

20. Mohammad Barari, Mahdi Abdollahi, and Mahmood Hemmati (2011), “Synthesis and Characterization of High Molecular Weight Polyacrylamide Nanoparticles by Inverse-emulsion Polymerization”, Iranian Polymer Journal, 20 (1), p.65-76.

21. Neira-Carrillo, P. Mercadé-Jaque, M. Diaz-Dosque, C. Tapia-Villanueva and M. Yazdani-Pedram (2011), “Influence of Chitosan Grafted Poly(vinyl Sulfonic Acid) as Template on the Calcium Carbonate Crystallization”. J. Iran. Chem. Soc., Vol. 8, No. 3, September 2011, pp. 811-824.

22. Odian G. (1991), Priciples of polymerization, 3rd Ed. Wiley, New York, p. 239, p.277.

23. Peter K. Robinson. Immobilized Algal Technology for Wastewater Treatment Purposes. From "Wastewater Treatment With Algae" By Yuk- Shan Wong & Nora F.Y. Tam (Eds.). Springer. Georgetown 1998.

24. S. Durmaza, O. Okay, Acrylamide/2-acrylamido-2-methylpropane sulfonic acid sodium salt-based hydrogels: synthesis and characterization, Polymer 41 (2000) 3693–3704.

25. Suresh Kuarm, Peter. A. Crooks and B. Rajitha (2012), “Polyvinylsulfonic acid: An Efficient and Recyclable Bronsted Acid Catalyst for Pechmann Condensation”.

26. Taek Seung Lee, “Formation of Metal Complex in a Poly(hydroxamic acid) Resin Bead”, Fibers and Polymers 2001, Vol.2, No.1, 13-17

27. Talib Hussain, Mahvash Ansari, Chemically Cross-Linked Poly(acrylic- co vinylsulfonic) Acid Hydrogel for the Delivery of Isosorbide Mononitrate, he ScientiicWorld Journal Volume 2013, Article ID 340737, 9 pages.

28. Teruyuki Okayasu, Kei Saito, Hiroyuki Nishide and Milton T. W. Hearn (2009). “Preparation of a Novel Poly(vinylsulfonic acid)-grafted Solid Phase Acid Catalyst and its Use in Esterification Reactions”.

29. Teruyuki Okayasu, Toshiyasu Hibino, Hiroyuki Nishide (2011) “Free Radical polymerization Kinetics of Vinylsulfonic Acid and Highly Acidic Properties of its Polymer” . Macromol. Chem. Phys. 2011, 212, p1072– p1079

30. Vinylsulfonate and its thermal stability in solution, J Polym Res (2011) 18:171–178

31. Zbigniew Hubick, “Studies on selective separation of Sc(III) from rare earth elements on selective ion-exchangers”, Hydrometallurgy Volume 23, Issues 2-3, January 1990, Pages 319-331.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình trùng hợp poly(hydroxamicaxit) từ acrylamit và vinylsunfonic axit để tách kim loại đất hiếm neodym, xeri (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w