Với chất liêu là bạc kéo nguội, tiếp điểm kiểu côngsôn.
− Đờng kính tiếp điểm là: d=5 mm
− Chiều cao của tiếp điểm: h=1,6 mm.
− Bề mặt tiếp xúc là tiếp xúc điểm. 1.5.2. Lò xo tiếp điểm.
Lò xo tiếp điểm đồng thời cũng là thanh dẫn động nh đã trình bày ở trên.
− Độ võng của lò xo lá ở đầu mút: f=0,131 mm
− Giới hạn mỏi cho phép khi uốn của lò xo lá : σu = 21,4N/mm2
− Giới hạn mỏi cho phép khi xoắn của lò xo nhả : σx= 306 N/mm2. 1.5.3. Lò xo nhả.
Vật liệu dùng làm lò xo nhả là thép cacbon, lò xo kiểu xoắn hình trụ, có thể chịu kéo tốt.
− Đờng kính của dây quấn lò xo: d = 0,3 mm
− Đờng kính lò xo: D=3 mm
− Số vòng dây quấn kết cấu của lò xo: w=12 vòng
− Bớc lò xo chịu kéo: tk = 0,3 mm
− Độ cứng của lò xo: j =0,2 N/mm
− Chiều dài của lò xo chịu kéo: lk =3,6 mm
− Độ bền giới hạn khi kéo: σk = 2200 N/mm2
− Giới hạn mỏi cho phép khi uốn: σu = 770 N/mm2
− Giới hạn mỏi cho phép xoắn = 480 N/mm2. 2. Nam châm điện
Nam châm điện là một loại kết cấu đặc biệt quan trọng vì đó chính là cơ quan sinh lực, gồm những bộ phận chính nh: mạch từ, cuộn dây và vòng ngắn mạch.
I.1. Mạch từ.
Vật liệu dùng để làm mạch từ có dạng thép khối. _ Đờng kính cực từ : d = 5,1 mm
− Tiết diện cực từ: S = 20,5 mm2
− Bề rộng của cửa sổ mạch từ: c= 8 mm.
− Chiều cao của cửa sổ mạch từ: hc = 16,5 mm
− Chiều rộng của đáy nam châm điện: bd = bn =16 mm
− Chiều cao đáy nam châm điện: hđ = 1,3 mm
− Chiều cao nắp nam châm điện: hn = 1,5 mm
− Diện tích đáy nam châm điện: Sđ = 20,5 mm
− Diện tích nắp nam châm điện: Sn = 24 mm2
− Chiều cao nam châm điện: H = 19,3 mm
− Chiều rộng của nam châm điện: B = 27,4 mm
− Bề dày của cực đối diện với cực từ: bthân = 1,3 mm
− Diện tích của thân nam châm điện: Sthân = Sđ =20,5 mm2
− Khoảng cách từ cuộn dây tới chỗ gá của nam châm: x= 5 mm I.2. Cuộn dây.
Cuộn dây làm bằng đồng, dây quấn tròn, có bọc cách điện.
− Số vòng dây: W= 1222 vòng
− Tiết diện dây quấn khi cha có cách điện: q = 0,0255 mm2
− Đờng kính dây quấn khi cha có cách điện: d = 0,18 mm
− Tiết diện dây quấn khi có cách điện: q′ =0,031 mm2
− Đờng kính dây quấn khi có cách điện: d′ = 0,2 mm
− Bề dày cuộn dây: hcd = 5 mm
− Chiều cao cuộn dây: lcd =12,5 mm I.3. Vòng ngắn mạch.
−Bề rộng của vòng ngắn mạch: ∆ = 1 mm
−Diện tích trong và ngoài vòng ngắn mạch: Stn = 14,5 mm2
−Tiết diện cực từ trong vòng ngắn mạch: St = 5,1 mm2
−Tiết diện cực từ ngoài vòng ngắn mạch: Sn = 10,3 mm2
Phần chân đế đợc làm từ một loại nhựa cứng dùng để vít vào hộp kỹ thuật điện, chân đế ở đây ta thiết kế vừa dùng ngàm có u điểm sửa chữa, lắp đặt dễ dàng hơn, đồng thời vừa có cả vít.
Trong chân đế có chứa các lỗ để bắt vít với các đầu nối, bề mặt của chân đế là các lỗ cắm thanh tĩnh, các lỗ này phải thiết kế sao cho khi cắm thanh dẫn tĩnh, chúng có thể tiếp xúc tốt với nhau, tránh gây chập chờn về điện.
Về phần kích thớc của chân đế lớn hơn chiều rộng của phần làm việc rơle, chiều dài cũng đủ lớn sao cho có diện tích để chứa các lỗ vít loại M3.
Các kích thớc khác đợc biểu thị trên hình vẽ.