Năng lượng liên kết của hạt nhân

Một phần của tài liệu giao án 12 (Trang 153 - 154)

1. Độ hụt khối

- Khối lượng của một hạt nhân luơn luơn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclơn tạo thành hạt nhân đĩ.

- Độ chênh lệch khối lượng đĩ gọi là độ hụt khối của hạt nhân, kí hiệu ∆m

∆m = Zmp + (A – Z)mn

– m(A ZX)

2. Năng lượng liên kết

2( ) (A ) ( ) (A ) lk p n Z E =Zm +A Z m− −m X c Hay 2 lk E = ∆mc

- Năng lượng liên kết của một hạt nhân được tính bằng tích của độ hụt khối của hạt nhân với thừa số c2.

3. Năng lượng liên kết riêng

- Năng lượng liên kết riêng, kí hiệu Elk A , là

thương số giữa năng lượng liên kết Elk và số nuclơn A.

- Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân.

- Hạt nhân cĩ năng lượng liên kết riêng càng lớn chứng tỏ hạt nhân đĩ như thế nào? - Càng bền vững. - Các hạt nhân bền vững nhất cĩ Elk A lớn nhất vào cỡ 8,8MeV/nuclơn, là những hạt nhân nằm ở khoảng giữa của bảng tuần hồn (50 < A < 95)

Hoạt động 3:Tìm hiểu về phản ứng hạt nhân. - Y/c HS đọc Sgk và cho biết như thế nào

là phản ứng hạt nhân?

- Là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau và biến đổi thành hạt nhân khác. - Chia làm 2 loại.

- HS ghi nhận các đặc tính.

- Y/c HS tìm hiểu các đặc tính của phản ứng hạt nhân dựa vào bảng 36.1

- HS đọc Sgk và ghi nhận các đặc tính. - Y/c Hs đọc Sgk và nêu các định luật bảo tồn trong phản ứng hạt nhân. Ví dụ: Xét phản ứng hạt nhân: 3 1 2 4 1 2 3 4 A A A A Z A+Z B= Z X+ ZY - Bảo tồn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4 (Các Z cĩ thể âm) - Bảo tồn số khối A: A1 + A2 = A3 + A4

(Các A luơn khơng âm)

- Lưu ý: Khơng cĩ định luật bảo tồn khối

lượng nghỉ mà chỉ cĩ bảo tồn năng lượng tồn phần trong phản ứng hạt nhân.

- Muốn thực hiện một phản ứng hạt nhân thu năng lượng chúng ta cần làm gì?

- Phải cung cấp cho hệ một năng lượng đủ lớn.

Một phần của tài liệu giao án 12 (Trang 153 - 154)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w