C. Trường hợp 1 cú b mol kết tủa, trường hợp 2 cú (a+b) mol kết tủa.
DẠNG 10: CẤU TẠO NGUYấN TỬ
Cõu 1 : Cho hai nguyờn tố cú cấu hỡnh electron nguyờn tử là: + Nguyờn tử X : 1s22s22p63s2
+ Nguyờn tử Y : 1s22s22p63s23p63d34s2
• X và Y cú thuộc cựng một nhúm nguyờn tố khụng ? Giải thớch
• Hai nguyờn tố này cỏch nhau bao nhiờu nguyờn tố hoỏ học? Cú cựng chu kỡ khụng?.
Cõu 2 :Nguyờn tố X ở chu kỡ 3,nhúm VA của bảng tuần hoàn. a) Viết cấu hỡnh electron của X.
b)Viết cấu hỡnh electron của nguyờn tử nguyờn tố cựng nhúm thuộc hai chu kỡ kế tiếp ( trờn và dưới ) . Giải thớch tại sao lại viết được như vậy.
Cõu 3 : Cho nguyờn tố X cú Z = 30 a)Viết cấu hỡnh electron nguyờn tử X
b)Viết cấu hỡnh electron của nguyờn tử nguyờn tố cựng chu kỡ,thuộc hai nhúm liờn tiếp (trước và sau) với nguyờn tố X và hóy giải thớch vỡ sao lại viết được như vậy.
Cõu 4 : Cho hai nguyờn tố X và Y ở hai ụ liờn tiếp nhau trong một chu kỡ của bảng HTTH và cú tổng số proton bằng 27. Hóy viết cấu hỡnh electron nguyờn tử và xỏc định vị trớ của chỳng trong bảng HTTH.
Cõu 5 : Cho hai nguyờn tố A,B đứng kế tiếp nhau trong bảng HTTH và cú tổng số đơn vị điện tớch hạt nhõn là 37.
a)Cú thể khẳng định A,B thuộc cựng một chu kỡ khụng? Xỏc định ZA ,ZB .
b)Xỏc định vị trớ của A, B trong bảng TH .Cho biết A,B là kim loại ,phi kim,hay khớ hiếm?
Cõu 6 : Cho 1,2 gam một kim loại thuộc nhúm IIA trong bảng HTTH tỏc dụng với HCl thu được 0,672 lớt khớ (đktc).Tịm kim loại đú,viết cấu hỡnh electron nguyờn tử,nờu rừ vị trớ trong bảng HTTH.
Cõu 7 : Cho 0,78 gam một kim loại nhúm IA tỏc dụng với HCl thu được 0,224 lớt khớ thoỏt ra (đktc).Định tờn kim loại đú.
Cõu 8 : Khi cho 5,4 gam một kim loại M tỏc dụng với oxi khụng khớ thu được 10,2 gam 1 oxit M2O3. Tỡm tờn kim loại M.
Cõu 9 : A là nguyờn tố ở chu kỡ 3.Hợp chất của A với cacbon chứa 25 % cacbon về khối lượng ,và khối lượng phõn tủ của hợp chất là 144 u.Định tờn nguyờn tố A,cụng thức phõn tử của hợp chất .
Cõu 10 : Một nguyờn tố B tạo thành 2 loại oxit cú cụng thức AOx và AOy lần lượt chứa 50% và 60% oxi về khối lượng.Xỏc định nguyờn tố B và cụng thức phõn tử hai oxit.
Cõu 11 : Cho 8,8 gam hỗn hợp 2 kim loại thuộc hai chu kỡ liờn tiếp nhau và thuộc nhúm IIIA, tỏc dụng với HCl dư thỡ thu được 6,72 lớt khớ hiđro (đktc). Dựa vào bảng tuần hoàn cho biết tờn hai kim loại đú.
Cõu 12 : Hợp chất A cú cụng thức MXx trong đú M chiếm 46,67% khối lượng (M là
kim loại, X là phi kim ở chu kỡ 3). Trong hạt nhõn M cú số nơtron nhiều hơn số proton 4 hạt, cũn X cú số proton bằng số nơtron. Tổng số hạt proton của A là 58. Xỏc định M,X,A.
Cõu 13 : X và Y là 2 nguyờn tố đều cú hợp chất khớ với H là XHa và YHa . Khối lượng mol chất nầy gấp 2 lần khối lượng mol chất kia. Khối lượng phõn tử 2 oxit cao nhất của X và Y (X2Ob và Y2Ob) hơn kộm nhau 34 u.
a)X,Y là kim loại hay phi kim.
b)Xỏc định tờn X,Y và cụng thức phõn tử cỏc hợp chất của X,Y.
Cõu 14 : Tổng số hạt mang điện trong ion AB32– bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhõn của nguyờn tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhõn của nguyờn tử B là 8. Xỏc định số hiệu nguyờn tử của 2 nguyờn tố A,B. Viết cấu hỡnh electron của 2 nguyờn tử A,B. Xỏc định vị trớ nguyờn tố A và B trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học.
Cõu 15 : X,Y là 2 halogen (thuộc nhúm VIIA) ở 2 chu kỡ liờn tiếp . Hũa tan 16,15 gam hỗn hợp NaX và NaY vào nước sau đú cho tỏc dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 33,15 gam kết tủa. Xỏc định tờn của X,Y và phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
Cõu 16 : Hợp chất M tạo thành từ cation X+ và anion Y3–. mỗi ion đều do 5 nguyờn tử của 2 nguyờn tố phi kim tạo nờn.Biết tổng số proton trong X+ là 11 và trong Y3– là 47. Hai nguyờn tố trong Y3– thuộc 2 chu kỡ liờn tiếp cú số thứ tự cỏch nhau 7 đơn vị. Hóy xỏc định cụng thức húa học của M.
Cõu 17 : X,Y là 2 nguyờn tố cựng 1 nhúm A thuộc 2 chu kỡ kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn.
Tổng số hạt proton, electron và nơtron trong Y– là 55 trong đú số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khụng mang điện là 1,75 lần. Hóy xỏc định số hiệu nguyờn tử X,Y và số khối của Y.
Cõu 18 : A,B,X là 3 nguyờn tố phi kim .Tổng số hạt proton, nơtron,electron trong phõn từ AX2 là 52. Số hạt mang điện của AY2 nhiều hơn số hạt mang điện của AX2 là 28 hạt. Phõn tử X2Y cú tổng số hạt proton,electron và nơtron là 28 trong đú số hạt mang điện bằng 2,5 lần số hạt khụng mang điện.
a)Xỏc định điện tớch hạt nhõn và số khối của A,X,Y. b)Xỏc định vị trớ của A,B,X trong bảng tuần hoàn.
Cõu 19 : Cú hợp chất MX3 trong đú : –Tổng số proton, nơtron, elctron là 196.
–Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khụng mang điện là 60. –Số khối của M nhỏ hơn số khối của X là 8.
–Tổng số proton, nơtron, elctron trong X– nhiều hơn trong ion M3+ là 16. Xỏc định vị trớ của M và X trong bảng tuần hoàn
Cõu 20 : X,Y,Z là 3 nguyờn tố phi kim lần lượt ở nhúm VA, VIA, VIIA. Oxit cao nhất của X cú số hạt mang điện gấp 2,5 lần số hạt mang điện của oxit cao nhất của Y. Số hạt mang điện của oxit cao nhất của Z nhiều hơn lần số hạt mang điện của oxit cao nhất của Y là 28. Số hạt mang điện của 3 nguyờn tử X,Y,Z bằng số hạt mang điện của oxit cao nhất của Y. Xỏc định số thứ tự của X,Y.