Hiệu suất của nguồn điện: co ξN ξN

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG bài tập vật lý lớp 11 (Trang 29 - 30)

- Cần lưu ý những vấn đề sau:

3.Hiệu suất của nguồn điện: co ξN ξN

U t I t I U A H = = = . . . . Anguon ich (%) 4. Mắc nguồn điện:

 Mắc n nguồn điện nối tiếp nhau. ξb = ξ1 + ξ2 + .. + ξn

rb = r1 + r2 + .. + rn

Mắc m nguồn điện giống nhau (ξ0 , r0) song song nhau. ξb = ξ0 , rb =

m r0

Mắc N nguồn điện giống nhau (ξ0 , r0) thành m dãy, mỗi dãy cĩ n nguồn điện. ξb = n.ξ0 , rb =

m r n.0

.

Mắc xung đối. Giả sử cho ξ1 > ξ2. ξ1, r1 ξ2, r2 ξb = ξ1 -ξ2 , rb = r1 + r2 .

II. Hướng dẫn giải bài tập:

Ở chủ đề này cĩ thể cĩ các dạng bài tập sau đây: - Tính cường độ dịng điện qua một mạch kín.

+ Tính điện trở mạch ngồi. + Tính điện trở tồn mạch: Rtm = RN + r. + Áp dụng định luật Ơm: r R I N + = ξ .

Trong các trường hợp mạch cĩ nhiều nguồn thì cần xác định xem các nguồn được mắc với nhau như thế nào: Tính ξb, rb thay vào biểu thức của định luật Ơm ta sẽ tìm được I.

r R I

N += ξ = ξ

Bài tốn cũng cĩ thể ra ngược lại: Tìm điện trở hoặc tìm suất điện động của nguồn. Khi đĩ bài tốn cĩ thể cho cường độ, hiệu điện thế trên mạch hoặc cho đèn sáng bình thường, …

- Dạng tốn tính cơng suất cực đại mà nguồn điện cĩ thể cung cấp cho mạch ngồi.

HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬT LÍ 11 - VIẾT THEO CHUYÊN ĐỀ - P = 2 P = 2 2 2 2 ) R ( R r) ( R r R+ = + ξ ξ Xét R r +

R đạt giá trị cực tiểu khi R = r. Khi đĩ Pmax =

r

. 4

2

ξ

- Dạng tốn ghép n nguồn giống nhau: Tính suất điện động, và điện trở trong của bộ nguồn.

Khảo sát cực đại, cực tiểu: Suất điện động của bộ nguồn cực đại nếu các nguồn nối tiếp nhau, điện trở trong của bộ nguồn cực tiểu nếu các nguốn ghép song song nhau.

- Mạch chứa tụ điện: khơng cĩ dịng điện qua các nhánh chứa tụ; bỏ qua các nhánh cĩ tụ, giải mạch điện để tìm cường độ dịng điện qua các nhánh; hiệu điện thế giữa hai bản tụ hoặc hai đều bộ tụ chính là hiệu điện thế giữa 2 điểm của mạch điện nối với hai bản tụ hoặc hai đầu bộ tụ.

III. Bài tập:

Dạng 1: ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH. PP chung: ξ,r

Định luật ơm đối với tồn mạch:

r

R+ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

= ξ

I

Hệ quả:

- Hiệu điện thế mạch ngồi (cũng là hiệu điện thế giữa hai cực dương âm của nguồn điện):U = ξ - I.r

- Nếu điện trở trong r = 0 hay mạch hở (I = 0) thì U = ξ.

- Nếu điện trở mạch ngồi R = 0 thì I =

r

ξ

, lúc này đoạn mạch đã bị đoản mạch (Rất nguy hiểm, vì khi đĩ I tăng lên nhanh đột ngột và mang giá trị rất lớn.)

1. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn cĩ suất điện động là ξ, biết điện trở trong và ngồi là như nhau ?

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG bài tập vật lý lớp 11 (Trang 29 - 30)