- Mức độ tách đánh giá theo sự thay đổi tốc độ khối của các chất lưu ở đầu ra và đầu vào.
4. Tên gọi và phân loại thiết bị tách pha
Tên gọi:
-Bình tách hoặc bẫy, lắp đặt tại vị trí sản suất hoặc ở các giàn ngay gần miệng giếng, cụm phân dòng, trạm chứa để tách sản phẩm từ giếng thành khí và lỏng.
- Các thiết bị chỉ dùng để tách nước hoặc chất lỏng (dầu + nước) ra khỏi khí, thường có tên gọi là bình nốc ao hoặc bẫy.
- Buồng Flat: chất lưu vào từ các bình tách cao áp, còn chất lưu đi ra được truyền tới các bể chứa, cho nên thường đóng vai trò bình tách cấp hai hoặc cấp ba.
- Bình giãn nở: Các bình tách bậc một làm việc ở các trạm tách nhiệt độ thấp hoặc tách lạnh, được trang bị thêm nguồn nhiệt để nung chảy hydrat
CHƯƠNG 2
THIẾT BỊ TÁCH PHA
4. Tên gọi và phân loại thiết bị tách pha
Tên gọi:
-Các bình lọc khí cũng tương tự như bình tách dùng cho các giếng có chất lưu chứa ít chất lỏng hơn so với chất lưu của giếng khí và giếng dầu, thường dùng trên các tuyến ống phân phối, thu gom khí. Được chế tạo theo kiểu lọc thô và lọc ướt
- Bình thấm khí (bầu lọc kiểu thô) dùng để tách bụi. Môi trường thấm trong bình có tác dụng loại bỏ bụi, cặn, gỉ và các vật liệu lạ ra khỏi dòng khí và đồng thời cũng thường dùng để tách lỏng
CHƯƠNG 2
THIẾT BỊ TÁCH PHA
4. Tên gọi và phân loại thiết bị tách pha
Phân loại:
- Theo số pha (chức năng của bình tách) thì có:
Bình tách hai pha: được sử dụng để tách khí từ lỏng: khí từ dầu trong mỏ dầu, hoặc khí từ nước trong mỏ khí. Lỏng và khí đi theo 3 đường khác nhau.
Bình tách 2 pha thường dùng trong thu gom, đường ống phân phối, những chỗ không yêu cầu phải kiểm soát slug hoặc heads của chất lỏng.
Bình tách ba pha: được sử dụng để tách khí từ pha lỏng và nước từ dầu. Nước, dầu khí đi theo 3 đường khác nhau
- Theo áp suất làm việc: Loại thấp áp từ 0,6 đến 6at, trung áp 6 đến 16at, cao áp từ 16 đến 64at.
CHƯƠNG 2
THIẾT BỊ TÁCH PHA
4. Tên gọi và phân loại thiết bị tách pha
Phân loại:
-Theo phạm vi ứng dụng:
Bình tách thử giếng, nối với giếng cần phải thử hoặc cần phải kiểm tra, để tách và đo chất lỏng, do đó có trang bị các loại đồng hồ để đo tiềm năng dầu, khí, nước
Bình tách đo: có nhiệm vụ tách dầu, khí, nước và đo các chất lưu có thể thực hiện trong cùng một bình, các kiểu thiết kế đảm bảo đo các loại dầu khác nhau, có thể loại 2 hoặc 3 pha.
Bình tách khai thác dùng tách chất lỏng giếng khai thác từ một giếng hoặc một cụm giếng.
CHƯƠNG 2
THIẾT BỊ TÁCH PHA
4. Tên gọi và phân loại thiết bị tách pha
Phân loại:
- Theo nguyên lý tách cơ bản
Nguyên lý trọng lực: Các bình tách loại này ở cửa vào không thiết kế các bộ phận tạo va đập, lệch dòng hoặc đệm chắn. Còn ở cửa ra của khí (không nhiều) có lắp đặt bộ phận chiết sương
Loại va đập hoăc keo tụ bao gồm tất cả các thiết bị ở cửa vào có bố trí các tấm
va đập hoặc đệm chắn để thực hiện tách sơ cấp
Nguyên lý tách ly tâm có thể dùng cho sơ cấp hoặc dùng cả cho thứ cấp, lực ly tâm được tạo ra theo nhiều cách.
CHƯƠNG 2
THIẾT BỊ TÁCH PHA
4. Tên gọi và phân loại thiết bị tách pha
Phân loại:
- Theo hình dạng:
Bình tách đứng, Bình tách ngang, Bình tách hình cầu.
CHƯƠNG 2
THIẾT BỊ TÁCH PHA
4. Tên gọi và phân loại thiết bị tách pha
Bình tách đứng:
Bình tách hình trụ đứng có đường kính từ 10in đến 10ft, cao từ 4 đến 25ft . Sản phẩm vào bình tách phải qua bộ phận dẫn hướng gây ra việc tách sơ bộ bởi ba tác động đồng thời: trọng lực, ly tâm, va chạm. Khí được tách bay lên phía trên, trong khi chất lỏng rơi xuống nơi chứa, các giọt lỏng nhỏ được thu hồi nhờ bộ phận chiết sương.
Phân loại
- Bình tách trụ đứng 2 pha: dầu - khí.
- Bình tách trụ đứng 3 pha: dầu - khí - nước. - Bình tách 3 pha sử dụng lực ly tâm.
CHƯƠNG 2
THIẾT BỊ TÁCH PHA
4. Tên gọi và phân loại thiết bị tách pha
Bình tách đứng:
•Ưu điểm:
- Bình tách đứng có thể điều khiển lượng tương đối lớn chất lỏng mà không bị cuốn theo dòng khí, nó điều khiển mức tốt hơn.
- Khuynh hướng chất lỏng bay hơi trở lại được giảm thiểu vì diện tích mặt cắt ngang bé. - Chiếm không gian ngang bé phù hợp giàn khai thác chật hẹp.
•Nhược điểm: