GIẢI PHÁP CHUNG.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp điều hành chính sách lãi suất ở việt nam (Trang 29 - 31)

3.2.1 Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ .

Chúng ta khơng thể hồn thiện được cơ chế lãi suất cơ bản cũng như

chuyển sang cơ chế tự do hĩa hồn tồn lãi suất nếu như thị trường tiền tệ kém phát triển .

Mặc dù thị trường tiền tệ Việt Nam chưa thực sự phát triển nhưng các bộ phận cấu thành của thị trường cũng đã hình thành ở mức độ nhất định.Đĩ là thị trường nội tệ và ngoại tệ liên ngân hàng, nơi thực hiện vay mượn điều tiết vốn lẫn nhau giữa các NHTM. Hoạt động cho vay của NHNN dưới các hình thức tái cấp vốn,hoạt động nghiệp vụ thị trường mở, hoạt động mua bán các loại giấy tờ cĩ giá …

Song cũng khơng thể phủ nhận tình trạng thiếu vốn nội tệ, thừa vốn ngoại tệ trong thời gian qua .Tình trạng cĩ tới hàng chục loại lãi suất cho vay chênh lệch nhau rất lớn trong một biên độ rộng từ 0,68%/tháng đến 1,3%/tháng giữa các NHTM, tình trạng lãi suất cơ bản của NHNN giờ đây ít cĩ tác động đến lãi suất cho vay của các NHTM , tình trạng lãi suất trong nền kinh tế né tránh lẫn nhau, trong khi lãi suất cơ bản giảm thì lãi suất huy động vốn lại tăng, lãi suất cho vay khơng tăng thậm chí lại giảm. Tình trạng cạnh tranh đĩ do thị

trường tiền tệ cịn quá yếu kém . Để khắc phục tình trạng đĩ cĩ một số giải pháp

được đề xuất như sau:

Các giải pháp tạo điều kiện phát triển thị trường tiền tệ để nâng cao khả năng truyền dẫn chính sách tiền tệ của NHNN:

- Hồn thiện cơ chế về huy động tiết kiệm của các TCTD bao gồm cả VND và ngoại tệ theo hướng làm rõ khái niệm về tiền gửi tiết kiệm , quy định mang tính nguyên tắc về thủ tục ủy quyền, rút tiền tiết kiệm , thừa kế, thủ tục rút

KIL

OB

OO

KS

.CO

tiền trong các trường hợp như mất sổ tiết kiệm , người gửi đã mất, trách nhiệm và quyền hạn của TCTD… để tạo điều kiện thuận lợi cho các TCTD trong cơng tác huy động vốn.

- Tiếp tục xem xét nới lỏng hạn chế về việc nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam

đối với các chi nhánh NHTM nước ngồi phù hợp với các cam kết và tiến trình hội nhập quốc tế.

- Tiếp tục hồn thiện khung pháp lý cho sự phát triển thị trường thứ cấp nhằm tăng tính thanh khoản của các cơng cụ thị trường tiền tệ , tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các TCTD và các thành viên khác trên thị trường tiền tệ .

- Nghiên cứu việc cho phép thành lập và hoạt động của cơng ty mơi giới tiền tệ

tại Việt Nam theo luật doanh nghiệp . Theo kinh nghiệm một số nước cho thấy các cơng ty này là chất xúc tác để thúc đẩy thị trường tiền tệ phát triển hiệu quả hơn. Với vai trị trung gian dàn xếp các giao dịch trên thị trường tiền tệ cơng ty mơi giới tiền tệ tạo điều kiện cho thị trường hoạt động hiệu quả và rõ ràng hơn và NHNN cũng cĩ điều kiện nắm bắt kịp thời các thơng tin về

cung cầu tiền tệ phục vụ cho việc điều hành chính sách tiền tệ . Trước mắt cho phép thành lập một cơng ty mơi giới tiền tệ khi thị trường tiền tệ phát triển sẽ tăng số lượng các cơng ty này. NHNN sẽ lựa chọn mơ hình cơng ty mơi giới tiền tệ phù hợp với Việt Nam , cĩ thể là cơng ty liên doanh với nước ngồi hoặc cơng ty trong nước .

- Phát triển các cơng cụ thị trường tiền tệ nhằm đa dạng hĩa các cơng cụ trên thị trường , mở rộng áp dụng các cơng cụ mới nhất là các cơng cụ phịng ngừa rủi ro theo thơng lệ quốc tế. Trước mắt cĩ cơ chế thích hợp để quản lý và tạo điều kiện để các TCTD phát triển nghiệp vụ phái sinh lãi suất theo hướng NHNN khơng qui định cụ thể kĩ thuật giao dịch mà chỉ quy định những điều kiện và giới hạn cụ thểđối với NHTM thực hiện giao dịch hốn

đổi lãi suất theo thơng lệ quốc tế, các TCTD được thực hiện hốn đổi lãi suất

đối với cả VND và ngoại tệ.

KIL

OB

OO

KS

.CO

- Phân bổ hạn mức chiết khấu cho các NHTM với mục đích chủ yếu là hỗ trợ

các NHTM về vốn khả dụng. Hạn mức chiết khấu cho từng NHTM được xác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

định hàng quý, dựa trên cơ sở tổng hạn mức chiết khấu cho hệ thống NHTM. - Đấy nhanh quá trình cơ cấu lại hệ thống NHTM: tăng cường khả năng tài

chính để cĩ điều kiện mở rộng kinh doanh hiệu quả; hiện đại hĩa hệ thống thanh tốn, thơng tin nội bộ; phát triển các dịch vụ tiện ích và mạng lưới; tăng cường cơng tác thanh tra, giám sát đảm bảo an tồn hoạt động hệ thống NHTM…

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp điều hành chính sách lãi suất ở việt nam (Trang 29 - 31)