Đóng máy phát điện vào lưới ta dùng thiết bị hoà đồng bộ.

Một phần của tài liệu Bài giảng chương 9 máy điện đồng bộ (Trang 25 - 29)

I. Để các máy làm việc song song, phải bảo đảm các điều kiện

sau:

1. Điện áp của máy phát phải bằng điện áp của lưới điện và trùng pha nhau. pha nhau.

2. Tần số của máy phát phải bằng tần số của lưới điện .

3. Thứ tự pha của máy phát phải giống thứ tự pha của lưới điện.

II. Để đóng máy phát điện vào lưới ta dùng thiết bị hoà đồng bộ. bộ.

Thiết bị hoà đồng bộ gồm các dụng cụ để kiểm tra điện áp, tần số, và thứ tự pha của mạng điện và máy phát. Khi các điều kiện hoà đồng bộ đã thỏa mãn, thiết bị tự động đóng máy phát vào mạng điện.

Đối với máy phát công suất nhỏ, có thể đóng vào lưới điện bằng phương pháp tự hoà đồng bộ.

9.8.Động cơ điện đồng bộ8.8.1.Nguyên lý làm việc, và đồ thị véc tơ 8.8.1.Nguyên lý làm việc, và đồ thị véc tơ

Khi cho dòng điện ba pha vào ba dây quấn xtato, tương tự như động cơ điện không đồng bộ, dòng điện ba pha sẽ sinh ra từ trường quay với tốc độ n1= 60f/p.

Khi cho dòng một chiều vào rôto, rôto biến thành một nam châm điện.Từ trường quay sẽ hút cực từ của nam châm và kéo rôto quay theo với tốc độ n.

Tốc độ rôto n

Song khi mới mở máy động cơ, lúc rôto còn đứng yên, ta hãy xác định chiều lực tác dụng lên rôto mỗi khi dòng điện dòng điện

trong dây quấn xtato đổi chiều hoặc cực từ rôto đổi tên.

Khi mới mở máy, lực tác dụng lên rôto luôn đổi chiều theo sự đổi chiều của dòng điện xtato và sự đổi chiều xảy ra quá nhanh, do đó rôto không quay được.

Muốn mở máy phải có 2 biện pháp:

Dùng động cơ phụ kéo rôto quay

Bằng phương pháp không đồng bộ s Fx I B Fr Fr B Fx s I B B

9.8.2.Mở máy bằng phương pháp không đồng bộ

Để tạo nên mômen mở máy, trên các mặt cực từ rôto, người ta đặt các thanh dẫn, được nối ngắn mạch như lồng sóc ở động cơ không đồng bộ.

Khi mở máy,ta chưa cấp dòng một chiều cho dây quấn kích từ rôto, nhờ có dây quấn mở máy ở rôto, động cơ sẽ khởi động như đồng cơ không đồng bộ. Trong quá trình mở máy ở dây quấn kích từ sẽ cảm ứng điện áp rất lớn, có thể phá hỏng dây quấn kích từ, vì thế dây quấn kích từ sẽ được khép mạch qua điện trở phóng điện có trị số điện trở rất lớn so dây quấn kích từ. Khi rôto đã quay đến tốc độ bằng tốc độ đồng bộ n1, đóng nguồn điện 1 chiều vào dây quấn kích từ, động cơ sẽ làm việc đồng bộ.

9.8.3.Máy bù đồng bộ

Động cơ điện đồng bộ công suất lớn làm việc không tải và dòng điện kích từ điều chỉnh được để cho động cơ phát ra công suất phản kháng hoặc tiêu thụ công suất phản kháng mục đích điều chỉnh điện áp lưới điện.

Công suất phản kháng: Q= mU (E0cos-U)/Xđb mà Eo phụ thuộc Ikt.

Tăng Ikt tăng E0 Q>0 động cơ phát ra công suất phản kháng vào lưới điện, động cơ làm việc quá kích thích.

Giảm Ikt giảm EoQ <0 động cơ tiêu thụ công suất phản kháng của lưới điện, động cơ làm việc thiếu kích thích.

Tăng Ikt Q tăng QL giảm cosL tăng và ngược lại.

2L L 2 L Q P P cos   

Một phần của tài liệu Bài giảng chương 9 máy điện đồng bộ (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)