ĐẠO LUẬT DODD-FRANK BILL VÀ ĐIỀU TIẾT TRONG TƯƠNG LA

Một phần của tài liệu Bài thuyết trình quy định điều tiết khu vực tài chính dưới góc độ phân tích kinh tế (Trang 29 - 37)

TIẾT TRONG TƯƠNG LAI

Hệ thống các quy chế tài chính đang trải

qua những thay đổi lớn sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.

Đạo luật cải cách tài chính phố Wall và bảo

vệ người tiêu dùng năm 2010: Đạo luật cải cách tài chính toàn diện nhất kể từ sau

ĐẠO LUẬT DODD-FRANK BILL VÀ ĐIỀU TIẾT TRONG TƯƠNG LAI TIẾT TRONG TƯƠNG LAI

Đạo luật Dodd-Frank Bill đưa ra 5 quy định điều tiết khác nhau gồm:

Bảo vệ người tiêu dùng

Thẩm quyền giải quyết

Quy chế rủi ro hệ thống

ĐẠO LUẬT DODD-FRANK BILL VÀ ĐIỀU TIẾT TRONG TƯƠNG LAI TIẾT TRONG TƯƠNG LAI

Có nhiều lĩnh vực mà các quy định có thể hướng tới trong tương lai:

Những yêu cầu về vốn

Sự bồi thường

Các doanh nghiệp được chính phủ bảo trợ

(GSEs)

Cơ quan xếp hạng tín dụng

Basel I

- Mục đích: Ngân hàng thanh toán quốc tế

(BIS) đã xây dựng chỉ tiêu đánh giá mức độ an toàn và hiệu quả trong hoạt động NH

- Nội dung: nhấn mạnh tầm quan trọng của tỷ lệ vốn an toàn trong hoạt động ngân hàng.

- Chỉ tiêu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR).

CAR = [(Vốn tự có hay vốn cơ bản) / (Tài sản đã điều chỉnh rủi ro)] * 100%

Basel I

Vốn tự có hay vốn cơ bản bao gồm:

Cấp 1: vốn cổ phần thường + các khoản dự

trữ công khai.

Cấp 2: Các khoản không công khai, giá trị

tăng thêm của việc đánh giá lại tài sản, các khoản dự phòng…

Basel II

Mục đích: Basel I đã không đề cập đến rủi ro tác nghiệp. Từ đó, Basel II ra đời vào năm 2004.

Nội dung: Basel II đã buộc các ngân hàng quốc tế phải tuân thủ theo 3 nguyên tắc cơ bản:

1. Các ngân hàng cần phải duy trì một lượng

vốn đủ lớn để trang trải cho các hoạt động

chịu rủi ro của mình, bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường và rủi ro tác nghiệp.

Basel II

2. Các NH cần phải đánh giá một cách đúng đắn về những loại rủi ro mà họ đang phải đối mặt

3. Các NH cần phải công khai thông tin một cách thích đáng theo nguyên tắc thị trường.

Các NHTM hoạt động một cách minh bạch

hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro hơn

Basel III

Mục đích: Hiệp ước Basel III được phát triển để đối phó với những thiếu sót trong các qui định về tài chính bị bộc lộ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.

Basel III tăng cường yêu cầu về vốn của ngân hàng và giới thiệu các yêu cầu mới quy định về tính thanh khoản ngân hàng và đòn

Basel III

Các thay đổi được đề xuất:

Một phần của tài liệu Bài thuyết trình quy định điều tiết khu vực tài chính dưới góc độ phân tích kinh tế (Trang 29 - 37)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(38 trang)