Chi viện của Liên xô giảm sút Các thế lực thù địch luôn tìm

Một phần của tài liệu BÀI 9 NHỮNG vấn đề KINH tế CHÍNH TRỊ của THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội ở VIỆT NAM (Trang 41 - 45)

đây là thời kỳ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung ngày

càng bộc lộ rõ các hạn chế trong điều kiện hoà bình, nền

kinh tế quốc dân biêu hiện xu h ớng đi xuống và lâm vào một cuộc khủng hoảng kinh tế – xã hội trầm trọng. Tuy Đảng và nhà n ớc đã cố gắng, nỗ lực trong việc tháo gỡ các khó khăn nh ng do bệnh quan liêu, giáo điều, duy ý chí về cnxh lại ở trong thế bị bao vây cấm vận nên nền kinh tế ngày càng lún sâu vào khủng hoảng

Mô hình kinh tế trong giai đoạn này là mô hình kinh tế tập trung bao cấp, nên khủng hoảng kinh kinh tế tập trung bao cấp, nên khủng hoảng kinh

tế xã hội trầm trọng,

Biểu hiện ở chỗ:

+ Thu nhập quốc dân không đủ tiêu dùng xã hội (đi vay trả nợ)

+ L ơng thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng thiết yếu khan hiếm.

+ Sản xuất chậm phát triển trong khi dân số tăng nhanh. + Tình trạng cung ứng vật t , giao thông vận tải căng thẳng. + Có sự chênh lệch lớn về Cung – Cầu, Hàng – Tiền

Nguyên nhân:

+ Nguyên nhân khách quan: Hậu qủa chiến tranh nặng nề tranh nặng nề

Lại ở trong thế bao vây cấm vận vây cấm vận

Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt nhiên cạn kiệt

+ Nguyên nhân chủ quan: Do nhận thức sai về thời kỳ quá độ lên CNXH thời kỳ quá độ lên CNXH

Công tác chỉ đạo thực hiện thực hiện

Tr ớc tình hình thực tiễn nh vậy, Đảng ta đã nhận thức thẳng thắn những sai lầm và kiên quyết khắc thức thẳng thắn những sai lầm và kiên quyết khắc phục những sai lầm đó nhằm đạt mục tiêu xây dựng thành công CNXH.

4/ Thời kỳ từ 1986 đến nay

Một phần của tài liệu BÀI 9 NHỮNG vấn đề KINH tế CHÍNH TRỊ của THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội ở VIỆT NAM (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(49 trang)