Các điều kiện biên cố định (Dirichlet)
Các tế bào ảo bên trái: yi,0 = 1; ui,0 = 1 , i = 1, 2, …, M. Các tế bào ảo bên phải: yi,N+1 = 2; ui,N+1 = 2 , i = 1, 2, …, M. Các tế bào ảo bên trái: y0,j = 3; u0,j = 3 , j = 1, 2, …, N. Các tế bào ảo bên trái: yM+1,j = 4; uM+1,j = 4 , j = 1, 2, …, N. trong đó i , i là hằng số do người sử dụng quy định (thường là bằng 0).
Sự thể hiện mạch: thêm 1 dòng hoặc cột về phía trước đường biên và năng lượng mỗi cell có 1 đầu vào và đầu ra cố định bởi ắc quy (Hình 3.1)
Hình 3.1. Mạch thể hiện của điều kiện biên cố định (Dirichlet)
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Các tế bào ảo bên trái: yi,0 = yi,1; ui,0 = ui,1 , i = 1, 2, …, M. Các tế bào ảo bên phải: yi,N+1 = yi,N; ui,N+1 = ui,N , i = 1, 2, …, M. Các tế bào ảo bên trái: y0,j = y1,j; u0,j = u1j , j = 1, 2, …, N. Các tế bào ảo bên trái: yM+1,j = yMj; uM+1,j = uMj , j = 1, 2, …, N.
Hình 3.2. Mạch thể hiện điều kiện biên Neumann
Các điều kiện biên tuần hoàn (Toroidal)
Các tế bào ảo bên trái: yi,0 = yi,N; ui,0 = ui,N , i = 1, 2, …, M. Các tế bào ảo bên phải: yi,N+1 = yi,1; ui,N+1 = ui,1 , i = 1, 2, …, M. Các tế bào ảo bên trái: y0,j = yMj; u0,j = uMj , j = 1, 2, …, N. Các tế bào ảo bên trái: yM+1,j = y1j; uM+1,j = u1j , j = 1, 2, …, N.
Hình 3.3. Mạch thể hiện của điều kiện biên tuần hoàn
Xác định mỗi cell từ hàng trên với cell tương ứng trong hàng dưới, xác định mỗi cell từ cột bên trái với cell tương ứng trong cột bên phải.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/