+ Cơ quan quyền lực nhà nước gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp; + Cơ quan hành chính nhà nư ớc gồm Chính phủ vàỦy ban nhân dân các cấp; + Cơ quan xét xử gồm Tòa án nhân dân, tòa án quân sự và các tòa án khác thành lập theo luật định;
+ Cơ quankiểm sát gồm Viện kiểm sát nhân dân và viện kiểm sát quân sự.
4.Nhà nước trong hệthống chính trịXHCN4.1. Khái niệm hệ thống chính trị XHCN 4.1. Khái niệm hệ thống chính trị XHCN
Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là toàn bộ các thiết chế chính trị gắn bó hữu cơ, tác động lẫn nhau cùng thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân d ưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Xét về mặt cấu trúc Hệ thống chính trị n ước ta gồm có các bộ phận cấu thành sau: Đảng cộng sản Việt Nam, Nh à nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính tri-xã hội.
4.2 Hệ thống chính trị của Nh à nước CHXHCN Việt Nam
-Đảng cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnhđạo hệ thống chính trị. -Nhà nước CHXHCN Việt Nam giữ vị trí trung tâm.
Câu hỏi ôn tập
1. So sánh cơ sở tồn tại của nhà nước xã hội chủ nghĩa so với các kiểu nhà nước chủnô, phong kiến và tư bản chủnghĩa.
2. Cơsở kinh tếcủa nhà nước xã hội chủnghĩa Việt Nam trong thời gian tới cần phải công hữu về tư liệu sản xuất và khẳng định vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước hay không?
3. Cơsởtư tưởng của nhà nước xã hội chủnghĩa Việt Nam trong thời gian tới có nên chọn conđường đa nguyên chính trị hay không? Một nhà nước CHCN có thể tồn tại hệtưtưởngđa nguyên trong xã hội hay không?
4. Phân tích các tiền đề ra đời của nhà nước xã hội chủnghĩa. 5. Phân tích bản chất của nhà nước xã hội chủnghĩa.
6. Trình bày những hiểu biết về nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa. 7. Khái niệm hình thức pháp luật xã hội chủnghĩa?
8. Phân tích hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật. 9. Khái niệm hệthống pháp luật xã hội chủnghĩa?
10. Trình bày các ngành luật trong hệthống pháp luật Việt Nam. 11. Phân tích các nguyên tắc xây dựng pháp luật.
TÀI LIỆU THAM KHẢO