Chọn biến dòng điện BI.

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp (Trang 96 - 101)

I N1HT(∞) = HT ttHT tb

Lựa chọn khí cụ điện và dây dẫn, thanh góp

5.5.2. Chọn biến dòng điện BI.

5.5.2.1. Cấp điện áp 220kV:

Máy biến dòng dùng cho bảo vệ rơle đợc chọn là TΦH - 220-3T có các thông số kỹ thuật sau:

+ Dòng định mức: IđmSC/IđmTC = 400/5A.

+ Cấp chính xác 0,5 ứng với phụ tải định mức 2Ω.

+ Điều kiện ổn định động iôđđ = 108 kA > iXK = 18,994 kA.

- Các máy biến dòng có dòng điện định mức sơ cấp lớn hơn 1000A nên ta không cần kiểm tra ổn định nhiệt.

5.5.2.2. Cấp điện áp 110kV.

Máy biến dòng dùng cho bảo vệ rơle đợc chọn là TΦH - 110M. + Dòng điện định mức ISC/IđmTC = 400/5A

+ Cấp chính xác 0,5 ứng với mỗi phụ tải định mức 0,8Ω. + Bội số ổn định động Kđ = 75.

+ Điều kiện ổn định động:

2 . Kđ . ISCđm = 2 . 75 . 1,5 = 159,1 kA > 36,96kA.

Các máy biến dòng có dòng định mức sơ cấp lớn hơn 1000A nên không cần kiểm tra ổn định nhiệt.

5.5.2.3. Mạch máy phát.

Dòng cỡng bức của mạch là: Icb = 4335,2A.

Biến dòng điện đặt trên cả 3 pha, mắc theo sơ đồ hình sao đủ ta chọn biến dòng điện kiểu thanh dẫn loại TПЩ - 10 có các thông số kỹ thuật sau:

+ IđmSC/IđmTC = 4000/5A.

+ Cấp chính xác 0,5 có phụ tải định mức 0,8Ω.

* Công suất tiêu thụ của các cuộn dây máy biến dòng đợc phân bố nh sau:

Bảng 5.6.

Tên đồng hồ Ký hiệu Phụ tải (VA)

Pha A Pha B Pha C

Vôn mét V Э - 378 0,1 0,1 0,1

Oát mét tác dụng W Д-335 0,5 0 0,5

Oát mét phản kháng VAR Д-305 0,5 0 0,5

Oát mét tác dụng tự ghi W Д-348 10 0 10

Công tơ tác dụng Wh Д-675 2,5 0 2,5

Công tơ phản kháng VArh Д-473M 2,5 2,5 2,5

Ilvbt =

đm

S 2,941

3.U = 3.10,5 = 161,904 A.

+ Từ đồ thị phụ tải địa phơng ta tính thời gian sử dụng công suất cực đại nh sau: Tmax = 24 i i 0 max S .T 100.8 70.6 100.4 80.6 .365 365. S 100 + + + = ∑ = 7665h.

- Tra bảng 44 sách mạng lới điện ta chọn cáp bọc cao su và vật liệu tổng hợp lõi đồng cách điện bằng cao su và vật liệu tổng hợp. Không cháy vỏ bằng chì đặt trong đất có tiết diện Scáp = 50mm2 có các thông số kỹ thuật sau: S = 50mm2; Uđm = 10,5 kV; Icp = 180A.

* Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng lâu dài: I'cp = K1 . K2 . Icp ≥ Ilvbt

Trong đó:

K1: hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trờng nơi đặt cáp. dK1 = cp 0

cp 0

θ − θ θ − θ

θcp0: nhiệt độ phát máy cho phép θcp = 600C.

θ'0: nhiệt độ thực tế nơi đặt cáp θcp = 250C.

θ0: nhiệt độ tính toán tiêu chuẩn θ0 = 150C. K1 = 60 25

60 15

− = 0,88

K2: Hệ số hiệu chỉnh theo số cáp đặt song song với cáp đơn có K2 = 1 với cáp kép K2 = 0,9.

- Với cáp đơn:

I'cp = 0,88 . 180 = 154,4A > Ilvbt = 161,9 A.

+ Theo quy trình thiết bị điện các cáp có cách điện bằng cao su và vật liệu tổng hợp, điện áp không quá 10kV trong điều kiện làm việc bình thờng dòng điện qua chúng không vợt quá 80% dòng điện cho phép đã hiệu chỉnh thì khi sự cố cho phép quá tải 30% trong thời gian không vợt quá 5 ngày đêm.

Vậy dòng cho phép lúc này là:

I'cp = 1,3 x 0,9 x 0,88 x 180 = 185,328 A + Dòng điện làm việc cỡng bức qua cáp khi đứt 1 sợi:

Icb = 2. Ilvbt = 2. 97,137 = 194,274A. Icb = 194,274 > I'cb = 187,328A.

Nh vậy cáp còn lại không đủ khả năng chịu đợc dòng cỡng bức ta phải tiến hành chọn lại tiết diện cho đờng cáp kép. Căn cứ vào giá trị dòng cỡng bức, ta chọn tiết diện cáp kép là:

Scáp kép = 70mm2 có dòng làm việc cho phép Icp = 215A. Lúc đó I'cp = 1,3 . 0,9 . 0,88 . 215 = 221,364 A.

I'cp > Icb vậy điều kiện phát nóng khi sự cố thoả mãn.

* Kết luận: Cáp đã chọn: Scáp đơn = 50mm2 và Scáp kép = 70mm2 đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp (Trang 96 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w