Một số hình ảnh kết quả chạy ứng dụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và ứng dụng framework phát triển ứng dụng đa nền tảng vào thi trắc nghiệm trực tuyến (Trang 87 - 98)

- Các thao tác cơ bản 3

4.2.4 Một số hình ảnh kết quả chạy ứng dụng

Màn hình home Màn hình login Menu ứng dụng

Học viên: Lê Thị Hoàng Anh _ Lớp 13B CNTT1 88 Màn hình find class Nhấn vào dấu cộng để tham gia lớp Quản lý member

Học viên: Lê Thị Hoàng Anh _ Lớp 13B CNTT1 89 Chỉnh sửa/tạo mới đề thi Quản lý các câu hỏi Chỉnh sửa/tạo mới câu hỏi

Học viên: Lê Thị Hoàng Anh _ Lớp 13B CNTT1 90

Bắt đầu làm bài thi Trả lời từng câu hỏi Kết thúc làm bài

Thống kê kết quả từng câu Thống kê kết quả cả đề thi Xếp hạng thí sinh

Học viên: Lê Thị Hoàng Anh _ Lớp 13B CNTT1 91

KẾT LUẬN

Với những kết quả đạt đƣợc, đồ án đã đáp ứng đƣợc các mục tiêu đặt ra từ ban đầu. Ngƣời viết đã nắm đƣợc các vấn đề về xây dựng một ứng dụng trên framework đa nền tảng Google Web Toolkit và Phonegap, nắm bắt đƣợc các công nghệ để xây dựng ứng dụng thi trắc nghiệm trực tuyến xử lý trên server nhƣ Google App Engine. Hiểu đƣợc cách giao tiếp giữa client và server qua giao thức RPC, đồng thời đã nắm bắt đƣợc cách xây dựng một ứng dụng theo mô hình MVP. Kết quả ứng dụng đã chạy trên web và điện thoại di động hệ điều hành Android, trong thời gian tiếp theo ngƣời viết sẽ dành thêm thời gian để xây dựng ứng dụng trên nền tảng iOS và BlackBerry đồng thời sẽ cải tiến để xây dựng cơ sở dữ liệu trên mạng LAN nội bộ đảm bảo với nhu cầu bảo mật, nghiêm túc của các cuộc thi thực tế.

Kết quả đạt đƣợc của luận văn là:

1. Nghiên cứu áp dụng để trợ giảng cho các buổi lên lớp giữa giảng viên và sinh viên nơi mà công nghệ thông tin đang ngày càng đƣợc ứng dụng mạnh mẽ:

Ở các trƣờng đại học, cao đẳng hiện nay, số lƣợng học viên trong một giảng đƣờng khá đông. Để nắm bắt đƣợc tình hình chừng ấy sinh viên trong giảng đƣờng tiếp thu bài đến đâu để kịp thời điều chỉnh cách giảng của mình là nỗi trăn trở lớn của rất nhiều giảng viên và sự quan tâm đến chất lƣợng giáo dục của các nhà quản lý. Hệ thống đƣợc dùng để giáo viên đƣa ra các câu hỏi trắc nghiệm trong quá trình giảng bài, sinh viên gửi câu trả lời trong thời gian hạn định và sau đó thống kê kết quả trả lời cho giảng viên và gửi đáp án trả lời cho học viên. Nhờ vậy đã giải quyết đƣợc nhu cầu muốn nắm bắt kiểm tra đánh giá tình hình tiếp thu bài của sinh viên ngay tại lớp, đồng thời tạo cách giảng bài mới tăng tính tích cực nhờ hoạt động trao đổi bài giữa giảng viên và sinh viên. Hƣớng phát triển trong tƣơng lai hệ thống sẽ tích hợp với hệ thống quản lý

Học viên: Lê Thị Hoàng Anh _ Lớp 13B CNTT1 92

điểm sinh viên của phòng đào tạo để chấm điểm quá trình cho sinh viên và tích hợp với mô hình ERP của nhà trƣờng.

2. Kiểm thử qua áp dụng thực tế:

Ngƣời viết luận văn đã đƣa vào áp dụng thực tế trong các môn giảng trong trƣờng đại học Xây Dựng của mình. Cụ thể ngƣời viết luận văn đã đƣa dữ liệu bài giảng slide các môn do mình giảng dạy gồm: Tin đại cƣơng, Hệ quản trị cơ sở dữ liệu, Lập trình trong môi trƣờng nhúng (Lập trình Android) vào phần bài giảng.

Đặc biệt bộ dữ liệu kiểm thử bao gồm bộ đề trắc nghiệm cho học phần Hệ quản trị cơ sở dữ liệu đã đƣợc nghiên cứu trong suốt kinh nghiệm bốn năm tham gia giảng dạy của ngƣời viết để bao phủ đầy đủ nội dung chƣơng trình gồm các phần: Table, Query, Form, Report, Macro và VBA với các mức độ khó dễ khác nhau nhằm phân loại sinh viên một cách rõ ràng đƣợc đƣa vào để hỗ trợ hỏi đáp trong quá trình giảng dạy và thi giữa kỳ.

3. Những hạn chế chƣa đạt đƣợc:

- Ngƣời viết chưa đƣa ra đƣợc công nghệ và giải pháp để ứng dụng không kết nối Internet trong quá trình làm bài của thí sinh nhằm đảm bảo tính nghiêm túc và bảo mật thực tế của các kỳ thi. Do vậy ứng dụng chỉ dừng lại với mục đích hỗ trợ giảng dạy và học tập chứ chƣa thể đƣa vào áp dụng trong các kỳ thi trắc nghiệm thực tế. Đây cũng chính là hƣớng mở mà ngƣời viết muốn tiếp tục nghiên cứu khi học cao lên nữa và tiếp tục theo đuổi đề tài này.

- Các chức năng của ứng dụng đạt đƣợc còn sơ sài, đơn giản chƣa đáp ứng thuận tiện đƣợc nhu cầu thực tế của một ngân hàng đề cầu hỏi trắc nghiệm chẳng hạn nhƣ chức năng trộn đề, đảo vị trí đáp án, gom cụm và phân mức khó dễ trong ngân hàng đề, sinh đề ngẫu nhiên…

Học viên: Lê Thị Hoàng Anh _ Lớp 13B CNTT1 93

Với những vấn đề mà luận văn đƣa ra và kết quả mà luận văn đạt đƣợc hi vọng sẽ góp đƣợc một phần công sức để nâng cao chất lƣợng kiểm tra đánh giá chất lƣợng giáo dục, từ đó có thể từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đào tạo giáo dục. Do thời gian thực hiện có hạn nên sản phẩm chƣa thể thực sự hoàn thiện với nhu cầu thực tế thị trƣờng. Ý tƣởng của luận văn đƣa ra cũng xuất phát từ thực tế kinh nghiệm của bản thân khi nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực giáo dục. Hi vọng nhận đƣợc sự đóng góp, góp ý của ngƣời đọc để ngƣời viết luận văn có thể đi xa hơn và tiếp tục đóng góp trong lĩnh vực này.

Học viên: Lê Thị Hoàng Anh _ Lớp 13B CNTT1 94

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Sách

1. Joshua Marinacci, 2012, Building Mobile Applications with Java, O’Reilly Media, Inc., 1005 Gravenstein Highway North, Sebastopol, CA 95472.

2. Vipul Gupta, 2008, Accelerated GWT: Building Enterprise Google Web Toolkit Applications, Apress.

3. Rohit Ghatol,Yogesh Patel,2012, Beginning phonegap mobile web framework for javascript and html5,Apress.

4. Jonh M.Wargo, 2012, Phonegap Essentials Building Cross-platform Mobile Apps, Addison-Wesley.

5. Robert Cooper,Charles Collins, 2008, GWT in Practice, Manning Publications.

B. Tạp chí

1. Bareiss,R&Sedano, T.,(2011),“Improving Mobile Application Development”, 2nd Annual Workshop on Software Engineering for Mobille Application Development, MobiCASE’11 Santa Monica, CA, USA, 2011.

2. Ramzi N.Sansour, Nidal Kafri, Muath N.Sabha - A servey on mobile multimedia application development frameworks – Multimedia Computing and Systems (ICMCS), 2014 International Conference.

3. Nguyễn Phát Tài – đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, trƣờng Cao đẳng phát thanh truyền hình II- “Ứng dụng trắc nghiệm vào việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập sinh viên”.

4. Đồ án tốt nghiệp - Nguyễn Lan Anh – K53CNPM - Đại học Bách Khoa Hà Nội – MSSV 20080063.

Học viên: Lê Thị Hoàng Anh _ Lớp 13B CNTT1 95 C. Mạng internet 1. http://www.gwtproject.org/ 2. https://code.google.com/p/google-web-toolkit/ 3. http://www.vogella.com/tutorials/GWT/article.html 4. https://github.com/mgwt 5. http://cordova.apache.org/ 6. http://stackoverflow.com/ 7. http://getprismatic.com/story/1416345351155?share=MTk0Nzg3.MTQxNjM0NT M1MTE1NQ.QYghTFm_3MnMAoe00qgV7jhjk0U

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu viết tắt Ý nghĩa

GWT Google Web Toolkit

BGD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo

API Application Programming Interface

RIA Rich Internet Application

RPC Remote procedure call

JRE Java Runtime Environment

JSNI JavaScript Native Interface

UI User Interface

PaaS Platform as a service

GAE Google App Engine

GCS Google Cloud Storage

JSP JavaServer Page

JPA Java Persistence API

Học viên: Lê Thị Hoàng Anh _ Lớp 13B CNTT1 96

DOM Document Object Model

MVP Model-View-Presenter

DANH MỤC CÁC BẢNG

Tên bảng Ý nghĩa

Bảng 1.1 Thƣ mục src

Bảng 1.2 So sánh các cách lƣu trữ dữ liệu cho ứng dụng mà Google App Engine cung cấp cho ngôn ngữ java

Bảng 1.3 Danh sách các platform Phonegap hỗ trợ

Bảng 1.4 Danh sách các Phonegap API hỗ trợ cho các thiết bị di động Bảng 1.5 So sánh framework Phonegap và Titanium

Bảng 3.1 Thành phần entity Course Bảng 3.2 Thành phần entity Exercise Bảng 3.3 Thành phần entity ExerciseQuestion Bảng 3.4 Thành phần entity ExerciseQuestionResult Bảng 3.5 Thành phần entity ExerciseQuestionStatistic Bảng 3.6 Thành phần entity Test Bảng 3.7 Thành phần entity TestStatistic Bảng 3.8 Thành phần entity User

Học viên: Lê Thị Hoàng Anh _ Lớp 13B CNTT1 97 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Tên hình vẽ Ý nghĩa Hình 1.1 Sơ đồ kiến trúc GWT RPC Hình 1.2 Cấu trúc một ứng dụng GWT Hình 1.3 Đặc tính của ứng dụng Hybird

Hình 1.4 Ứng dụng Phonegap tƣơng tác với thiết bị di động Hình 1.5 Nguyên tắc hoạt động của Phonegap, Cordova Hình 1.6 Mô hình xây dựng một ứng dụng với Phonegap Hình 2.1 Mô hình hoạt động của MVP

Hình 2.2 Mô phỏng các thành phần tham gia vào một ứng dụng MVP trong sản xuất so với kiểm thử (để tránh cách sử dụng tiếp cận

GWTTestCase đắt tiền)

Hình 2.3 Ví dụ một place đƣợc chỉ ra trên thanh điều hƣớng của trình duyệt Hình 3.1 Biểu đồ usecase tổng quát

Hình 3.2 Sơ đồ hoạt động làm bài thi

Hình 3.3 Biểu đồ thiết kế lớp package createCourse Hình 3.4 Biểu đồ thiết kế lớp package SearchCourse Hình 3.5 Biểu đồ thiết kế lớp package ExerciseView Hình 4.1 Trỏ đƣờng dẫn GWT SDK cho eclipse

Học viên: Lê Thị Hoàng Anh _ Lớp 13B CNTT1 98

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và ứng dụng framework phát triển ứng dụng đa nền tảng vào thi trắc nghiệm trực tuyến (Trang 87 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)