Giới thiệu về các mạch điều khiển

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG (Trang 36 - 37)

a. Mạch điểu khiển xa dùng hồng ngoại:

Mạch này thiết kế và thi công không phứ c tạp, chi phí tổn hao thấp nhưng thuộc loại điều khiển giới hạn ở khoảng cách. Khoảng cách điếu khiển càng xa thì công suất bức xạ tia hồng ngoại sẽ giảm đi làm cho mạch thu tia hồng ngoại không nhận dạng được tín hiệu điều khiển.

b. Mạch điều khiển xa dùng kỹ thuật số:

Mạch này điều khiển rất thích hợp cho các thí nghiệm có quy mô nhỏ, tốn kém, thiết kế và thi công rất phức tạp hơn các mạch điều khiển khác và giới hạn về chức năng vì mạch điện do dùng quá nhiều IC số nên mạch điện khá phức tạp rất nhiều. Khi muốn mở rộng các chức năng điểu khiển thêm thì phải làm lại từ đầu nên khả năng thực thi rất nhỏ.

c. Mạch điều khiển bằng Vi xử lý:

Mạch này rất thích hợp trong các hệ thống điều khiển có quy mô lớn, phức tạp và sử dụng nhiều chức năng. Mạch này không phức tạp ở phần cứng nhưng đòi hỏi kỹ thuật viết chương trình vi xử lý thật tốt. Mạch này thi công khá phức tạp nhưng tình hiệu quả của nó rất cao so với các mạch điều khiển khác. Đối với các mạch sử dụng nhiều chức năng thì ta nên dùng dạng mạch này vì nó sẽ làm đơn giản rất nhiều mạch phần cứng bù lại chương trình phần mềm trở nên rất phức tạp.

1.7.4 Hướng chọn đề tài

Trong đồ án này, em trình bày hai phần “ báo cháy qua điện thoại và điều khiển thiết bị bằng điện thoại” nên trong phần điều khiển thiết bị chúng em chọn mạch điểu khiển bằng board mạch Arduino .

CHƯƠNG 2 : THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w