Tần số đặc trưng

Một phần của tài liệu Cấu tạo chất đại cương tập 2, trạng thái ngưng tụ của các chất (Trang 75)

M ột mẫu nhiễu xạ ti aX của một enzym được tinh thể húa ẫu tạo bởi cỏc chấm đen (gọi là

d) Tần số đặc trưng

Từ thực nghiệm, người ta nhận thấy tần số dao động của nhiều phõn tử khỏc nhau,

cựng chứa một loại liờn kết như nhau hoặc cựng cỏc nhúm chức, thỡ khụng thay đổi

hoặc thay đổi khụng đỏng kể và cũng khụng trựng với cỏc liờn kết khỏc hay nhúm chức

khỏc. Tần số như thế trong phổ IR được gọi là tần số đặc trưng, chớnh xỏc hơn là số

súng đặc trưng. Ngày nay, người ta đó thiết lập được thư viện dữ liệu về tần số đặc trưng để mọi người sử dụng tiện lợi trong việc tra cứu. Một vài vớ dụ minh họa được ghi trong 2 bảng dưới đõy:

Dao động húa trịν Liờn kết C – H C – C N – H O – H Tần sốν(cm–1) 3030 ữ 3080 2850 ữ 2925 3300 ữ 3500 3590 ữ 3670 Dao động biến dạng δ Liờn kết C – H C – C N – H O – H Tần số δ(cm–1) 1250 ữ 1350 2120 ữ 2260 1690 ữ 1740 2975 ữ 3080 12.5.3. Phổ dao động - quay

Trờn đõy, ta mới khảo sỏt dao động của một phõn tửđộc lập với chuyển động dao

động của nú. Trong thực tế, ta khụng thể thu được quang phổ dao động thuần tuý, vỡ khi năng lượng của bức xạđủ lớn để kớch thớch cỏc trạng thỏi dao động thỡ nú cũng làm thay

đổi trạng thỏi quay. Do đú, ứng với một bước chuyển dời dao động xỏc định ν →ν’ ta khụng thu được một vạch mà là một tập hợp cỏc vạch quay cú tần sốν = νdđ + νq nằm

sớt gần nhau tạo thành một đỏm hấp thụ dao động. Do đú, ta khụng thu được phổ dao

động thuần tuý mà thu được phổ dao động - quay.

Như vậy, ở phổ dao động - quay mà ta vừa đề cập tới được cấu thành, gồm cả phần

dao động lẫn phần quay. Toàn bộ phần đường cong ghi được trờn phổ đồ được gọi là

một võn hấp thụ, thường gọi là đỏm hấp thụ hồng ngoại (phổ IR).

12.5.4. Ứng dụng của phổ dao động - quay (phổ IR) trong húa học

Từ tần số (hay số súng) cỏc vạch dao động - quay trong mỗi đỏm, được ghi lại trờn phổđồ, sẽ giỳp người ta quy ghộp cho cỏc tần sốđặc trưng của cỏc nhúm chức hoặc cỏc dạng liờn kết rồi suy ra cấu trỳc của hợp chất muốn tỡm hiểu.

Trong húa học ngày nay, cỏc nghiờn cứu về cơ chế cỏc phản ứng húa học đều gắn

liền với cỏc phương phỏp phổ, trong đú cú phổ IR. Chỳng ta sẽđề cập đến một số ứng dụng hay gặp ở mức độđại cương.

Một phần của tài liệu Cấu tạo chất đại cương tập 2, trạng thái ngưng tụ của các chất (Trang 75)