+ Nguyên t c: C n c vào nhi t ắ ă ứ ệ độ trong kho và ngoài kho, n u nhi t ế ệ độ trong kho l n h n nhi t ớ ơ ệ độ ngoài kho thì có thể ti n hành thông gió ế để làm gi m nhi t ả ệ độ trong kho, nh ng ư c n chú ý ầ đến y u t ế ố độ ẩ m.
+ Người ta có th áp d ng bi n pháp ch ng nóng b ng cáchể ụ ệ ố ằ ng n không ă để ắ n ng chi u tr c ti p vào thu c và d ng c y ế ự ế ố ụ ụ t b ng các v t li u cách nhi t nh chi u cói, r m r , c ế ằ ậ ệ ệ ư ế ơ ạ ỏ
khô, phên, rèm … để che ch n tr n, c a kho ắ ầ ử để ch ng ố nóng, b o v thu c và d ng c .ả ệ ố ụ ụ
- Ch ng nóng b ng máy: ây là bi n pháp có nhi u u i m ố ằ Đ ệ ề ư đ ể và ch ủ động h n c . N u có i u ki n trang b máy i u hoàơ ả ế đ ề ệ ị đ ề nhi t ệ độ để b o qu n m t s thu c d h ng nhi t ả ả ộ ố ố ễ ỏ ở ệ độ cao ho c s d ng t l nh, kho l nh ặ ử ụ ủ ạ ạ để ả b o qu n m t s thu c ả ộ ố ố d h ng nhi t ễ ỏ ở ệ độ thường.
- - Các bi n pháp khác: Có th ệ ể để nướ đc á trong kho khi quá nóng, bi n pháp này có nhệ ượ đ ểc i m là làm t ng ă độ ẩ m
trong kho nên không áp d ng v i các kho ch a các thu c ụ ớ ứ ố d b h ng b i m.ễ ị ỏ ở ẩ
CÂU 35: Trình bày kỹ thuật bảo quản thuốc tiêm
Trả lời:
Thuốc tiêm thường được đóng trong ống tiêm thủy tinh hoặc chai lọ thích hợp. Thuốc tiêm thường là dạng dung dịch ,hỗn dịch ,bột vô khuẩn pha tiêm ,nhũ dịch
Thuốc tiêm bị biến chất ,hỏng do các nguyên nhân sau: -do ống tiêm không đảm bảo chất lượng
- do kỹ thuật pha chế thuốc tiêm không tốt
-điều kiện bảo quản không đap ứng được yêu cầu
Để dữ gìn phẩm chất của thuốc tiêm ,cần phải thực hiện một số biện pháp sau:
-Thường xuyên kiểm tra thuốc kém chất lượng như đổi màu, vẩn đục, kết tủa...thì loại bỏ.
- Bảo quản đúng chế độ với từng hạn dùng các loại thuốc ngắn ngày như vacxin, huyết thanh...
- Đối với kháng sinh thì nhất thiết phải kiểm tra phẩm chất và tiến hành phân loại. Loại chưa nhiễm ẩm thì tiến hành bao sáp, còn nhiễm ẩm rồi thì hút ẩm rồi bao sáp.
CÂU 36: Trình bày kỹ thuật bảo quản thuốc dạng lỏng. Cho VD
Trả lời: Thuốc dạng lỏng bao gồm dung dịch thuốc, siro, potio.. Trong thực tế các loại thuốc này hay bị hư hỏng do nấm mốc và đổ vỡ do va chạm. Muốn bảo quản tốt dạng thuốc này cần phải: - Tránh nấm mốc: khi pha chế phải đảm bảo về tỷ trọng, pH.. và đảm bảo đúng kỹ thuật và chế độ vô khuẩn. Đóng gói phải thật kín. Đối với các thuốc ngọt như siro, potio… không nên dự trữ lâu trong kho. Đối với các thuốc dạng hỗn dịch, nhũ dịch phải lắc kỹ trước khi cấp phát.
- Tránh đổ vỡ do va chạm: khi đóng gói phải cho thêm các vật chèn, lót thích hợp. Khi vận chuyển hòm kiện phải nhẹ nhàng, phải có ký hiệu “tránh đổ vỡ” và “ tránh lật ngược”.
CÂU 37: Trình bày kỹ thuật bảo quản các dạng bào chế thuốc đông dược
Trả lời: các dạng thuốc đông dược gồm có : cốm , hoàn, cao ,rượu, thuốc dán, bao sáp, cao xoa , dầu xoa,…
Để bảo quẩn các chế phẩm đông dược cần phải :
- Đảm bảo nguyên liệu dùng để bào chế thuốc đông dược phải có phẩm chất tốt, không bị nấm mốc, sâu bọ, không bị hư hỏng.
- Nơi sản xuất phải đảm bảo vệ sinh vô trùng bằng hoặc ít ra cũng gần bằng nơi sản xuất thuốc tân dược, có kiểm tra từng công đoạn sản xuất theo đúng qui trình kỹ thuật.
- Phải lựa chọn bao bì đóng gói phù hợp và các biện pháp bảo quản tốt với từng loại thuốc đông dược.
- Cần xử lý ngay thuốc kém phẩm chất như: kịp thời xử lý bảo quản đóng gói lại, cách ly tránh lây lan nhất là thuốc bị sâu bọ, nấm mốc mới xâm nhập, hoặc trả lại xí nghiệp những chế phẩm không đủ quy cách, tiêu chuẩn.
- Kịp thời thay chai lọ nứt, vỡ, túi bị bục rách.
- Sắp xếp trong kho phải chú ý tới sức chịu đựng của bao bì.
Không được chồng đè vật nặng hay quá cao làm bẹp, hỏng bao bì, hay làm dập nát các thuốc bên trong như viên hoàn, tễ…
- Cốm thuốc đóng trong túi chất dẻo cầm phải bảo quản trong hòm kín để tránh gián chuột phá hoại.
- Khi vận chuyển phải nhẹ nhàng, cho thêm vật chèn lót hòm đựng chế phẩm ở dạng lỏng để tránh đổ vỡ.
- Đối với các chế phẩm đông dược để bảo quản tốt đòi hỏi người quản lý như thủ kho, cán bộ kỹ thuật phải có tinh thần trách nhiệm cao, siêng năng, chăm chỉ và có nghiệp vụ vững vàng.
Câu 38: Xếp cành lá trên giá β = 0.42 Diện tích hữu ích S1 = 300/1x0.42= 126 (m2) Xếp rễ củ trên đống β= 0.68 Diện tích hữu ích S2 = 150/102x 0.68= 85 (m2) Xếp hoa lá trên bục β= 0.65 Diện tích hữu ích S3 = 50/1.1 x 0.65 = 29.54 ( m2)
Diện tích hữu ích cần cho nhu cầu bảo quản S= S1+S2+S3 = 126+85+29.54 = 240.54 ( m2)
Diện tích chiếm đất ở nơi bằng phẳng α = 0.38 => S hữu ích α = S1/α = 240.54/ 0.38=633 m2
Câu 39:
Lượng hàng hóa chứa trọng kho để đạt được chỉ tiêu 1000 tấn /
năm : 6 tháng 1 lần : T= 1000/2=500
Sức chứa tiêu chuẩn / m2: P = ¼ ( tấn / m2)
Diện tích hữu ích cần để chứa được 500 tấn hàng hóa trên bục S1 = T/P x 0.65=1300 m2
Diện tích chiếm đất cần để xây dựng kho nơi bằng phẳng ( α = 0.38)
S = S1/α =1300/0.38= 3421 m2 Nơi không bằng phẳng (α = 0.32 ) S = S1/α = 1300/0.32= 4062 m2
* so sánh diện tích đất cần cấp với các địa điểm
Sa=3000m2 ở giữa nkhu vực đông đúc dân cư , cạnh đướng giao thông S < 3421 m2=> không ddue diện tích
Sb= 4500 m2 ở gần chân đồi xa đường giao thông > 4062 m2
đủ diện tích
Sc= 4062 ở ngay thị trấn > 3500 m2
đủ diện tích
kết luận : chộn đại điểm 2
do thuận tiện cho việc thu mua dược liệu , điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc bảo quản duwocj liệu ,quản lý dễ dàng
Câu 40: Tại kho thuốc của công ty dược phẩm A nhập lô hàng sau: TT 1 2 3 4 Tên hàng hóa, dịch vụ Clarityne siro 60ml(1mg/ml) Augmentin 1g(2 vỉ x 7 viên) Bocalex(lọ 100 viên nén)
Vitamin A-D(lọ 100 viên nang mềm) Đơn vị tính Chai Hộp Chai Chai Số lượng 10 05 10 10
Là người nhận lô hàng để nhập kho anh chị phải làm thủ tục gì? Khi kiểm nhập phát hiện thấy thuốc Clarityne siro 60ml (1mg/ml) không có hóa đơn và trong 5 hộp Augmentin 1g có 2 hộp chỉ có 1 vỉ/hộp. Anh chị xử lý tình huống đó như thế nào?
TL:
*Là người nhận lô hàng tôi phải: - kiểm tra hóa đơn chứng từ hợp lệ
- kiểm tra số lượng hàng và chất lượng thuốc ( so sánh nồng độ hàm lượng thuốc với hóa đơn chứng từ )
- Kiểm tra hạn dùng ( đến đơn vị đóng gói nhỏ nhất) - kiểm tra điều kiện bảo quản
- ghi vào sổ nhập hàng và sổ theo dõi hạn dùng. Ký xác nhận
2 phát hiện thuốc Clarrityne si ro 60ml ( 1mg/ml) không có hóa đơn và trong 5 hộp augmentin 1 g có 2 hộp chỉ có 1 vỉ / hộp Trong trường hợp này cần :
+ với thuốc Clarityne siro60 ml vẫn ghi vào sổ nhập hàng và ghi rõ “ hàng nhập kho chưa có hóa đơn “ kho có hóa đơn đến phải kiểm tra, đối chiếu với số hàng thực nhận
+ với 5 hộp augmentin 1g có 2 hộp chỉ có 1 vỉ / hộp lập biên bản giữa bên gaio hàng và bên nhận hàng và để thuốc vào khu vực chờ xử lý . không hgi sổ nhaaph mặt hàng này
Cách bảo quản các thuốc trong khi chờ xử lý + thuốc này được để ở khu vực riêng
+ gián nhãn thuốc chờ xử lý mẫu đó để tránh nhầm lẫn với các thuốc khác
* Xử lý tình huống: Khi kiểm nhập phát hiện thấy thuốc
Clarityne siro không có hóa đơn và trong 5 hộp Augmentin 1g có 2 hộp chỉ có 1 vỉ/hộp thì:
- Hỏi người giao lô hàng trên do công ty chưa xuất hóa đơn hay đã xuất hóa đơn rồi nhưng làm mất hóa đơn
+ Trường hợp do công ty chưa xuất hóa đơn thì yêu cầu xuất hóa đơn. Khi đó bộ phận kho lập phiếu nhập kh ghi rõ “hàng nhập kho chưa có hóa đơn” khi có hóa đơn đến, kiểm tra, đối chiếu với số hàng hóa thực nhận
+ Trường hợp do người giao lô hàng làm mất hoặc giao nhầm hóa đơn giấy tờ cho chỗ khác thì phải lập biên bản gửi về phía công ty giao lô hàng trên để kiểm tra và xử lý kịp thời
- Còn trong 5 hộp có 2 hộp chỉ có 1 vỉ/hộp thì phải phản ánh về công ty để công ty kịp thời xử lý xem do bên xuất hàng hay do bên giao hàng và phải bù lại số lượng còn thiếu
Câu 41: Là người nhận lô hàng để nhập kho, anh (chị) làm thủ tục gì? Khi kiểm nhập phát hiện thuốc Clarityne siro 60ml (1mg/ml) không có hóa đơn và trong 5 hộp Augmentin 1g có 2 hộp chỉ có 1 vỉ/hộp. Anh (chị) xử lý tình huống đó ntn?
- Thủ tục nhận lô hàng: Khi nhận hàng, mọi kiện hàng phải được kiểm tra, đối chiếu với các tiêu chuẩn ghi trong các giấy tờ, tài liệu kèm theo đơn hàng. Phải nhận diện hàng hóa chắc chắn phù hợp với những chỉ dẫn ghi trên nhăn (loại hàng, số lượng, chất lượng …) cùng với những yêu cầu ghi trên đơn hàng. Khi nhận hàng phải kết hợp kiểm tra đồng thời cả về chất lượng và số lượng. Trong trường hợp không kiểm tra đồng thời thì phải nhận đủ về số lượng trước, còn chất lượng của hàng hóa sẽ được xem xét sau một khoảng thời gian quy định
- Sau khi nhận hàng xong phải ghi rõ số hàng thực nhập, tình trạng chất lượng của hàng hóa vào sổ nhập kho. Sau đó cả hai bên giao hàng và nhận hàng phải kí xác nhận vào tất cả các giấy tờ, tài liệu liên quan tới lô hàng vừa nhập
- Tình huống : Các trường hợp nhận hàng mà không đủ thủ tục giấy tờ; số lượng quy cách của hàng hóa thực tế và chứng từ gửi kèm không trùng khớp nhau đều phải lập biên bản có đại diện của 2 bên và những cơ quan có trách nhiệm – quy rõ trách nhiệm và xử lí kịp thời
Câu 42. Tại kho thuốc của công ty dược phẩm A xuất lô hàng sau:
TT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng
1 Cồn 90 độ 500ml Chai 21
2 Vitamin A – D (lọ 100 viên nang mềm) Chai 10
3 Bocana (lọ 40 viên nang) Hộp 30
4 Vaccin phòng sởi Lọ 50
5 Vaccin phòng lao (BCG) Lọ 50
1. Là người xuất lô hàng trên, anh (chị) phải làm thủ tục gì?
2. Khi kiểm tra phát hiện thấy giao nhầm cho khách 24 chai cồn 90 độ 500ml thay vì 21 chai như trong phiếu hàng và 30 lọ vaccin phòng sởi có cặn vẩn đục. Anh (chị) xử lý tình huống đó ntn?
*Đáp án:
Trong trường hợp này cần: Giao hàng thằng cho đơn vị nhận hàng - Kiếm tra phiếu xuất hoặc lệnh giao hàng hợp lệ, có đủ chữ ký
của chữ ký của thủ trưởng và của kế toán trưởng (nếu cần).
- Kiếm tra số lượng và chất lượng thuốc (so sánh nồng độ hàm lượng thuốc với phiếu xuất hoặc lệnh giao hàng)
- Kiếm tra hạn dùng
- Xuất hàng theo nguyên tắc FIFO và FEFO: thuốc nhập trước và hạn dùng gần xuất trước.
- Ghi vào sổ xuất hàng, kí xác nhận.
Phát hiện thấy giao nhầm cho khách 24 chai cồn 90 độ 500ml thay vì 21 chai như trong phiếu giao hàng và 30 lọ vaccin phòng sởi có cặn vẩn đục
Trong trường hợp này cần:
+ Trường hợp giao nhầm 24 chaicoonf 90 độ 500ml thay vì 21 chai như trong phiếu giao hàng cần kiểm tra lại, nếu đúng thì giao bù đủ số lượng cho khách hàng.
+ 30 lọ vaccin phòng sởi có cặn vẩn đục cần lập biên bản và để thuốc vào khu vực chờ xử lý. Không xuất kho mặt hàng này. Cách bảo quản thuốc trong khi chờ xử lý:
+ Thuốc này được để ở khu vực riêng.
+ Dán thuốc chờ xử lý màu đỏ để tránh nhầm lẫn với các thuốc khác
CÂu43. Tại kho thuốc của công ty dược phẩm A xuất lô hàng
sau:
TT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng
1 Cồn 90 độ 500ml Chai 21
2 Vitamin A – D (lọ 100 viên nang mềm) Chai 10
3 Bocana (lọ 40 viên nang) Hộp 30
4 Vaccin phòng sởi Lọ 50
5 Vaccin phòng lao (BCG) Lọ 50
1. Là người xuất lô hàng trên, anh (chị) phải làm thủ tục gì?
2. Anh (chị) vận chuyển và bảo quản các thuốc trên ntn khi giao hàng cho 1 trung tâm y tế?
* Đáp án:
Trong trường hợp này cần: Giao hàng thằng cho đơn vị nhận hàng - Kiếm tra phiếu xuất hoặc lệnh giao hàng hợp lệ, có đủ chữ ký
của chữ ký của thủ trưởng và của kế toán trưởng (nếu cần).
- Kiếm tra số lượng và chất lượng thuốc (so sánh nồng độ hàm lượng thuốc với phiếu xuất hoặc lệnh giao hàng)
- Kiếm tra hạn dùng
- Xuất hàng theo nguyên tắc FIFO và FEFO: thuốc nhập trước và hạn dùng gần xuất trước.
- Ghi vào sổ xuất hàng, kí xác nhận.
Vận chuyển và bảo quản các thuốc trên ntn khi giao hàng cho 1 trung tâm y tế?
- Vận chuyển: chuẩn bị tất cả mọi thủ tục giấy tờ và hàng theo phiếu xuất hàng để vận chuyển tới trung tâm y tế.
- Sắp xếp và bảo quản:
+ Cồn 90 độ 500ml để vào khu vực chai lọ hoặc để ở các ngăn dưới
+ Vitamin A – D (lọ 100 viên nang mềm), Bocana (lọ 40 viên nang) để ở khu vực thuốc viên phía trên
+ Vaccin phòng lao (BCG) để trong tủ bảo quản ở nhiệt độ 4-8˚C + Trong quá trình vận chuyển cần kiểm tra điều kiện bảo quản các thuốc và tránh hư hỏng đổ vỡ.
+ Hướng dẫn khách hàng việc sử dụng, bảo quản hàng hóa và bàn giao đầy đủ tài liệu, giấy tờ của hàng hóa (nhắc trung tâm y tế bảo quản vaccin phòng lao trong tủ đá 4-8˚C trong thời gian không quá 1 tháng)
Câu 44
1 choramphenicol 11 Cortison acetat 2 Aldacton 12 Ethambutol 3 Theophylin hydrat 13 Dopamin 4 Cefixim 14 Nitroglycerin 5 Cloroform 15 Doxycycline 6 Phenobarbital 16 Ethanol
7 Nhũ tương nhỏ mắt Indomethacin 17 Methylsalicylate 8 Benzyl penicilline 18 Ampicillin
trihydrat
9 Propofol 19 Menthol
10 chlopromazin 20 Atropin sulfat Câu 45
“ thực hành tốt bảo quản thuốc “ là biện pháp đặc biệt , phù hợp cho việc bảo quản và vận chuyển nguyên liệu ,sản phẩm ở tất cả các giai đoạn sản xuất ,bảo quản,tồn trữ,vận chuyển và phân phối thuốc để đảm bảo cho thành phẩm thuốc có chất lượng đã định khi đến tay người tiêu dùng
Các đơn vị xuất nhập khẩu, buồn bán, tồn trữ thuốc, các đơn vị làm dịch vụ kho bảo quản thuốc phải xây dựng kế hoạch từng bước đầu tư nâng cấp, xây dựng kho thuốc theo nguyên tắc “ thực hành tốt bảo quản thuốc”
Các đơn vị sản xuất thuốc trong quá trình triển khai áp dụng các nguyên tắc tiêu chuẩn “ Thực hành tốt sản xuất thuốc “ đồng thời triển khai áp dụng các nguyên tắc “ Thực hành tốt bảo quản thuốc “