So sánh về tình trạng cao răng giữa các nhóm đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá tình trạng quanh răng và nhu cầu điều trị ở phụ nữ có thai tại bệnh viện đa khoa vân đình – hà nội năm 2015 (Trang 29 - 40)

4. So sánh kt qu gia các nhóm ảữ đố ượ it ng theo t ui thai ổ

4.4.So sánh về tình trạng cao răng giữa các nhóm đối tượng nghiên cứu

nghiên cứu theo tuổi thai

4.4. So sánh về tình trạng cao răng giữa các nhóm đối tượng nghiên cứu theo tuổi thai cứu theo tuổi thai

5. So sánh kết quả giữa các VLP

5.1. So sánh tỉ lệ chảy máu giữa các VLP 5.2. So sánh độ sâu thăm khám giữa các VLP

DỰ KIẾN KẾT LUẬN

Sau khi tiến hành khám tình trạng quanh răng của 85 phụ nữ mang thai tại Bệnh viện Đa khoa Vân Đình – Hà Nội, nghiên cứu rút ra một số kết luận sau :

1. Tình trạng quanh răng ở phụ nữ có thai tại bệnh viện Đa khoa Vân Đình– Hà Nội

2. Nhu cầu điều trị quanh răng ở phụ nữ có thai tại bệnh viện Đa khoa Vân Đình – Hà Nội

DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ

- Tiếp tục tiến hành nghiên cứu trên số lượng mẫu lớn hơn và tại nhiều khu vực khác để sáng tỏ mối liên quan giữa tình trạng quanh răng và mang thai. Đồng thời có sự so sánh về tình trạng quanh răng và nhu cầu điều trị của các đối tượng ở các khu vực khác nhau.

- Khám tất cả các răng trên cung răng và tăng số lượng mẫu nghiên cứu để tăng độ chính xác của kết quả.

- Nghiên cứu đồng thời 2 nhóm đối tượng : phụ nữ có thai và không có thai để có sự đối chứng, xác định sự ảnh hưởng của việc thay đổi hormone nội tiết giới tính khi mang thai lên tình trạng quanh răng.

- Nghiên cứu theo chiều dọc, theo dõi một nhóm đối tượng từ khi bắt đầu mang thai đến khi sinh để có kết quả chính xác về sự thay đổi tình trạng quanh răng ở phụ nữ mang thai.

- Đẩy mạnh việc tuyên truyền và chăm sóc sức khỏe răng miệng cho phụ nữ có thai.

Tài liệu Tiếng Việt

1. Đại học Y Hà Nội (2005). Phương pháp nghiên cứu khoa học – Nhà xuất bản Y học

2. Bộ môn Nha chu (2011). Giáo trình Nha chu. Đại học Y Hà Nội, Viện đào đạo Răng Hàm Mặt

3. Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải (2001).

Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc. NXB Y học Hà Nội.

4. Đỗ Quang Trung (1998). Bệnh học quanh răng. Bài giảng Chuyên khoa và Sau Đại học, Đại học Y Hà Nội

5. Đào Ngọc Phong (1997). Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng. Nhà xuất bản Y học, 43-45

6. Nguyễn Xuân Thực, Đỗ Quang Trung, Tạ Văn Bình (2008).

Đánh giá tình trạng quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí y học thực hành – Bộ Y tế

7. Nguyễn Cẩn, Ngô Đồng Khanh (2007). Phân tích dịch tễ bệnh sâu răng và nha chu ở Việt Nam. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 11, số 3, 2007

Tài liệu Tiếng Anh

8. Valerie Clerehugh, Aradhana Tugnait, Robert J. Genco

(2009). Periodontal at a glance. Wiley – Blackwell.

9. Carrillo-de-Albornoz A, Figuero E, Herrera D, Bascones- Martínez A. Gingival changes during pregnancy : II. Influence of hormonal variations on the subgingival biofilm. Journal of Clinical Periodontology 2010

Periodontology 2003 ; 30 : 671 – 681

11. Brabin, B.J. (1985). Epidemiology of infection in pregnancy. Reviews of Infectious Diseases 7, 579 – 603

12. Hansen, P.J (1998). Regulation of unterine immune function by progesterone- lessons from the sheep. Journay Reproductive Immunology 40, 63 – 79

13. Zachariasen, R.D.(1993) The effect of elevated ovarian hormones on periodontal health : oral contraceptives and pregnancy. Women Health 20, 21 – 30

14. Silness, J. & Loe, H. (1964). Periodontal disease in pregnancy. II. Correlation between oral hygiene and periodontal condition. Acta Odontologica Scandanavia 22, 121 – 135.

15. Soory, M. (2000a) Hormonal factors in periodontal disease. Dentistry Update 27, 380 – 383

16. Guncu GN Tozum TF, (2005). Effects of endogenous sex hormones on the periodontium. Review of literature. Australian Dental Journal, 50 , 138 – 145

17. Raber-Durlacher JE, van Steenbergen TJM, van der Velden U, de Graff J/Abraham-Inpijn L (1994). Experimental gingivitis during pregnancy and postpartum : Clinical, endocrinological, and microbiological aspects. Journal Clinical Periodontology 1994 ; 21 (8) 18. McGaw T. Periodontal diseasa and preterm delivery of low-

birth-weight infants. J Can Dent Assoc 2002 ;68(3) : 165 -9

19. Mitchell-Lewis D, Engbretson SP, Chen J, Lamster IB, Papapanou PN. Periodontal infections and pre-term birth : Early finding from a cohort of young minority women in New York. Eur J Oral Sci 2001 ;109(1) :34-9.

women. J Periodontol 2006 ;77(2) :182-8

21. Ingrinda Vasiliausliene(2003). Oral health status of pregnant women. Stomatologija, Baltic Dental and Maxillofacial Journal, 5 :57-61, 2003, Scientific Articles.

22. Yang Seung-Oh, Shin Hyung-Shik (1992). A study of periodontal condition of pregnant womwn assessed by CPITN, Dept. of Periodontology, School of Dentistry, Wonkwang University. Journal of WonKwang, Dental Research Institute, Vol.2, No.2, 1992.

23. H.Miyazaki, Y. Yamashita, R. Shirahama, K. Goto-Kimura, N.Shimada, A.Sogame, T. Takehara (1991). Periodontal condition of pregnant women assessed by CPITN. Journal of Clinical Periodontology, Vol.18, Issue 10, 1991.

ĐẶT VẤN ĐỀ...1

Chương 1...3

TỔNG QUAN TÀI LIỆU...3

1. Gi i ph u vùng quanh r ngả ẫ ă ...3

1.1.Lợi...3

1.2. Dây chằng quanh răng ...5

1.3.Xương răng...7 1.4. Xương ổ răng...7 2. D ch t h c b nh quanh r ngị ễ ọ ệ ă ...8 2.1. Trên thế giới...8 2.2. Ở Việt Nam...9 3. B nh c n b nh sinh b nh vùng quanh r ngệ ă ệ ệ ă ...10

4. B nh quanh r ng ph n mang thaiệ ă ở ụ ữ ...11

5. Ch s nhu c u i u tr quanh r ng c ng ỉ ố ầ đ ề ị ă ộ đồng (CPITN)...14

Chương 2...17

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...17

1. Đố ượi t ng nghiên c uứ ...17

2. Phương pháp nghiên c uứ ...17

2.1 Thiết kế nghiên cứu...17

2.2. Cỡ mẫu cho tỉ lệ hiện mắc bệnh quanh răng...17

2.3. Phương pháp chọn mẫu...18

2.4. Phương pháp thu thập thông tin...18

2.5. Tiến hành nghiên cứu: ...19

3. Các ch s s d ng trong nghiên c uỉ ố ử ụ ứ ...20

3.1. Chỉ số nhu cầu điều trị quanh răng cộng đồng (CPITN)...20

4. Sai s v bi n pháp kh ng ch sai số à ệ ố ế ố...21

5. Y đức trong nghiên c uứ ...21

6. H n ch c a nghiên c uạ ế ủ ứ ...22

Chương 3...23

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...23

1. Đặ đ ểc i m chung c a m u nghiên c uủ ẫ ứ ...23

2. Tình tr ng quanh r ng v ch s CPITN c a ạ ă à ỉ ố ủ đố ượi t ng nghiên c uứ ...23

2. ánh giá phĐ ương pháp xác nh ch s CPITNđị ỉ ố ...27

3. B n lu n v k t qu th m khámà ậ ề ế ả ă ...28

3.1. Tình trạng quanh răng của đối tượng nghiên cứu...28

3.2 Nhu cầu điều trị quanh răng của đối tượng nghiên cứu...28

4. So sánh k t qu gi a các nhóm ế ả ữ đố ượi t ng theo tu i thaiổ ...28

4.1. So sánh chỉ số CPITN giữa các nhóm đối tượng theo tuổi thai...28

4.2. So sánh sự chảy máu khi thăm khám giữa các nhóm đối tượng theo tuổi thai...28

4.3. So sánh độ sâu thăm khám ở các mức độ giữa các nhóm đối tượng nghiên cứu theo tuổi thai...28

4.4. So sánh về tình trạng cao răng giữa các nhóm đối tượng nghiên cứu theo tuổi thai...28

DỰ KIẾN KẾT LUẬN...29

DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ...30

Bảng 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu phân chia theo tuổi thai...23

Bảng 3.2.1. Tỉ lệ các nhóm đối tượng có chảy máu lợi khi thăm khám ...23

Bảng 3.2.2. Tỉ lệ đối tượng có cao răng theo tuổi thai...23

Bảng 3.2.3. Tỉ lệ các đối tượng có độ sâu thăm khám ở các mức độ khác nhau theo nhóm...24

Bảng 3.2.4. Tình trạng quanh răng chia theo các code 0, 1, 2 , 3, 4...25

Bảng 3.2.5. Nhu cầu điều trị quanh răng của các đối tượng nghiên cứu...25

Bảng 3.2.6. Độ sâu thăm khám trên các vùng lục phân theo tuổi thai ...26

(Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn ; đơn vị mm)...26

Bảng 3.2.7. Trung bình số vùng lục phân có cao răng theo tuổi thai...26

(Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn)...26

Bảng 3.2.8. Trung bình số VLP bị chảy máu trên một đối tượng ở mỗi nhóm (giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn)...26

Phụ lục 1: Bộ câu hỏi nghiên cứu Họ và tên:... Tuổi:... Nghề nghiệp:... Địa chỉ:... Điện thoại:... Mang thai tháng thứ:... Ngày khám:...

Tiền sử răng miệng và toàn thân:...

...

STT Câu hỏi Trả lời Ghi chú

Câu 1 Chị thường chải răng mấy lần một ngày 1. Một lần một ngày 2. Hai lần một ngày 3. >2 lần một ngày 4. Cả ngày không

chải răng lần nào

43

Câu 2 Thời gian mỗi lần chải răng của chị là bao lâu?

1. Dưới 3 phút 2. Trên 3 phút 3. Không để ý Câu 3 Chị có sử dụng chỉ tơ

nha khoa không?

1. Có, thường xuyên

2. Thỉnh thoảng 3. Không sử dụng Câu 4 Chị có thường xuyên

đi kiểm tra răng không?

1. 6 tháng khám một lần

2. 1 năm một lần 3. > 1 năm Câu 5 Chị có thường xuyên

lấy cao răng không

1. 6 tháng khám một lần

2. 1 năm một lần 3. > 1 năm Câu 6 Chị đã điều trị bệnh

răng miệng bao giờ chưa?

1. Nhổ răng 2. Điều trị tủy 3. Điều trị nha chu 4. Chưa điều trị gì Xin cảm ơn chị đã tham gia trả lời phỏng vấn!

Họ và tên:... Tuổi:... Nghề nghiệp:... Địa chỉ:... Điện thoại:... Mang thai tháng thứ:... Ngày khám:...

Tiền sử răng miệng và toàn thân:...

... 1. Tình trạng cao răng

Răng

Chỉ số 16 11 26 36 31 46

Cao răng

2. Tình trạng chảy máu lợi

Răng 16 11 26 36 31 46 Chảy máu 3. Túi lợi Răng 16 11 26 36 31 46 Độ sâu túi lợi (mm)

STT Họ và tên Tuổi Địa chỉ Ghi chú

Một phần của tài liệu Đánh giá tình trạng quanh răng và nhu cầu điều trị ở phụ nữ có thai tại bệnh viện đa khoa vân đình – hà nội năm 2015 (Trang 29 - 40)