- Cuối bản ghi có cụm ký tự đặc biệt đánh dấu điểm kết thúc.
Khi đó, bên cạnh các hàm thao tác file cơ sở, HĐH phải có thêm những hàm làm việc với bản ghi (bổ sung, xóa bản ghi, thay đổi nội dung bản g h i,...).
11.1.6. Các p h ư ơ n g pháp tru y cập file
Các HĐH thường hỗ trợ nhiều kiểu truy cập file khác nhau.
• Truy cập tuần tự: Thông tin trong file được đọc tuần tự, hết bản ghi này sang bàn ghi khác. Thao tác read (write) đọc (ghi) phần kế tiếp và tự động dịch chuyển con trỏ đọc. HĐH có thể tiến hành dịch chuyển con trỏ lên phía trước hoặc phía sau n bản ghi.
• Truy cập trực tiếp: File được xem là dãy các bản ghi hoặc khối có đánh số thứ tự và tiến trình có thể đọc/ghi tại bất kỳ bản ghi (hay khối) nào. File truy cập trực tiếp có ưu điểm lớn khi cần truy cập ngay lập tức một khối lượng thông tin lớn. Các hệ cơ sở dữ liệu (CSDL) thường hoạt động theo kiểu này. Khi truy vấn đối tượng cụ
thế, HĐH tính toán dể xác định địa chỉ cùa khối chứa dữ liệu và sau dó đọc Irực tiếp khối để lấy ra thông tin cần thiết.
• Các phương thức truy cập khác: Từ phương thức truy cập trực tiếp, có thể cài đặt phưcmg thức truy cập thông qua bảng chi số file. Bảng chỉ sổ giống như mục lục ở cuối sách, nó chứa con trỏ đến các khối dừ liệu khác nhau. Để truy xuất tới bản ghi trong file, đầu tiên H D lỉ tìm kiếm trên bảng chi số, sau đó sử dụng con trỏ để truy cập trực tiếp tới bản ghi nằm trong file. Bảng chi sổ cùa file có kích thước rất lớn, có thể quá lớn để có thể lưu trong bộ nhớ. Giải pháp là tạo bàng chì số cho chính bảng chi số file, khi đó bàng chi số file cấp
1 sẽ chứa con trỏ đến bàng chi số fíle cấp 2, và chi số file cấp 2 mớitrỏ đến đối tưọng dừ liệu thực sự. trỏ đến đối tưọng dừ liệu thực sự.
11.2. CÀI ĐẶT FILE ở MỨC THÁP 11.2.1. Tổ ch ứ c hệ thống file
Có hai vấn đề cần quan tâm khi thiết kế hệ thống tìle. Đầu tiên là cách định nghĩa hệ thống file theo quan điểm người dùng (xác định thế nào là lìle, các thuộc tính cũng như những thao tác được phép thực hiện trên file, cấu trúc thư mục để tổ chức file). v ấ n đề thứ hai là thuật toán và cấu trúc dữ liệu ánh xạ hệ thống file logic sang thiết bị lưu trữ vật lý thứ cấp.
Chính bản thân hệ thống fíle cũng được cài đặt trong nhiều tầng khác nhau. Cấu trúc trong Hình 11.la minh họa quan điểm thiết kế phân tầng. Mồi tầng sử dụng dịch vụ của tầng bên dưới để cung cấp dịch vụ mới cho tầng bên trên.
Tầng thấp nhất là trình điều khiển thiết bị, thực hiện trao đổi dừ liệu giữa bộ nhớ và thiết bị. Có thể xem trình điều khiển thiết bị như một trình thông dịch: nhận lệnh từ tầng cao chuyển xuống (chẳng hạn "retrieve block 12345") và ra lệnh cho tầng thấp hơn bàng cách ghi chi thị vào vị trí cụ thể trong bộ nhớ của bộ điều khiển vào/ra (thanh ghi lệnh) để yêu cầu bộ điều khiển thực hiện thao tác nào đó trên thiết bị.
Hệ thống file đưa ra lệnh tổng quát cho trình điều khiển thiết bị phù hợp. Mỗi khối vật lý có một địa chi cụ thề nào đó trên thiết bị (drive 1, cylinder lì,...). Nếu hệ thống có nhiều loại thiết bị liru trữ khác nhau, thì
cũng cần nhiều trình điều khiển khác nhau. Nhưng hệ thống nie che dấu tất cả những trình điều khiển này với các tầng bên trên. 1 ỉệ thống filc chịu trách nhiệm xác định quan hệ giữa khối logic với khối vật lý chứa dừ liệu tương úng. Biết về cách thức cấp phát cũng như vị trí của khối dữ liệu trong file, hệ thống ĩile ánh xạ địa chi logic của khối sang địa chỉ vật lý. Bên cạnh việc quản lý các khối chưa được sừ dụng, hệ thống file phải cài đặt cấu trúc thư mục, cài đặt cơ chế bảo vệ và an ninh. Một sổ hệ thống có ihể phân hệ thống file thành hai tầng: tầng cơ sở cài đặt một hệ thống file cụ thể nào đó (FAT, NTFS,...) và tầng logic che dấu tất cả các đặc lính của các tầng cơ sở khác nhau.
fid - open rnieA". Ạags};